Năm Ất Dậu

 và trách nhiệm về nạn đói 1945

 

 

Trung-tâm Văn-Hóa Nguyễn-Trường-Tộ

Tập-san Định Hướng

13G, rue de l'Ill, 67116 Reichstett - France, Tél. 0033.388.205822

 

Ngày 05 tháng 03 năm 2000

***Kính gửi

 

Chủ-tịch Ủy-ban Công-lư - Ḥa-b́nh

Hội-đồng Giám-mục Pháp

Chủ-tịch Ủy-ban Công-lư - Ḥa B́nh

Hội-đồng Giám-mục Nhật Bản

 

Kính Nhị vị Chủ-tịch,

Cách đây 55 năm, chính xác hơn nữa là vào năm 1944 và 1945, hơn một triu người Việt Nam ở miền Trung và miền Bắc Việt Nam đă bị chết đói.

Các nhà viết sử đă ghi rơ rằng nguyên nhân của nạn đói nầy phát xuất từ những tính toán chính trị, kinh tế, quân sự của quân đội Nhật và chính phủ Đông Pháp tại Việt Nam :

·        Vào thời điểm nầy người Nhật và người Pháp tại Việt Nam trưng thu lúa gạo để tồn trữ trong kho riêng;

·        Người Nhật và người Pháp đă dùng lúa, bắp để thay thế nhiên liệu cho các nhà máy phát điện, bất chấp nhu cầu lương thực của dân chúng Việt Nam;

·        Người Nhật đă ép nông dân Việt Nam nhổ lúa để trồng đay, gai làm bao bố nhằm cung ứng cho kỹ nghệ chiến tranh của ḿnh.

Trong tinh thần sám hối và ḥa giải vào dịp Năm Thánh 2000, chúng tôi xin các Ủy-ban Công-lư và Hoà-b́nh của quí quốc thúc đẩy giới hữu trách của quí vị lên tiếng về thảm trạng  đă làm cho hơn một triệu đồng bào chúng tôi bị chết đói v́ các hành vi tàn ác của hai chính quyền liên hệ.

Chúng tôi tin rằng các mối liên lạc huynh đệ trong tương lai giữa ba dân tộc Việt, Pháp Nhật đ̣i hỏi chúng ta phải làm sáng tỏ những nhục nhằn, bất công trong quá khứ, để công lư được nh́n nhận, hầu tạo điều kiện cho nỗ lực xây dựng một nền ḥa-b́nh chân chính và lâu dài.

      Trân trọng.

 

 

Thay mặt Ban biên-tập của Tập-san Định Hướng

và các thành viên Trung-tâm Văn-hóa Nguyễn-Trường-Tộ

 

 Nguyễn Đăng Trúc

 

__________________________________

 

 

Cultural Centre  Nguyễn-Trường-Tộ

Quarterly Định Hướng

13G, rue de l’Ill, 67116 Reichstett - France, Phone 0033.388.205822

 

March 5th, 2000

***To the Chairpersons of:

         The Episcopal Committee for Justice & Peace
of the Catholic Bishops’ Conference of
Japan

         The Episcopal Committee for Justice & Peace
of the Catholic Bishops’ Conference of
France

Dear Chairpersons,

Fifty-five years ago, more precisely in 1944 and 1945, over a million Vietnamese starved to death  in the regions of Central and Northern Vietnam.

Historians have clearly identified the causes of that famine: it was a consequence of political, economic, and military policies followed in Vietnam by the Japanese occupation army and the French Overseas Administration:

·          At the time, the Japanese and the French requisitioned and stocked the cereal crops in their own storage facilities;

·          The Japanese and the French used rice and corn as fuel for electric plants, disregarding any needs for food for the Vietnamese population;

·          The Japanese forced Vietnamese peasants to pull out rice and plant jute or hemp, in order to provide their own war industry with packaging material.

In the spirit of repentance and reconciliation of this Holy Jubilee Year 2000, we kindly ask the National Committees for Justice & Peace of both countries to call the attention of their hierarchies: we wish that the latter raise their voices about the referred tragic page of our history, when more than a million of our countrymen starved to death as a result of appalling decisions made by the respective administrations.

We believe that friendly relationships in the future between the peoples of Vietnam, France and Japan request that past humiliations and injustices be fully brought to light, so that justice might prevail. This is a necessary conditions if we want to foster the energies needed for the construction of a true and long-lasting peace.

Sincerely

 

Nguyễn Đăng Trúc

The Editorial Board of the Quarterly Định Hướng

The Members of the Cultural Centre Nguyễn-Trường-Tộ

 

 ____________________________________________

 

 

Centre Culturel  Nguyễn-Trường-Tộ

Revue trimestrielle Định Hướng

13G rue de l’Ill, 67116 Reichstett - France, Tél. 0033.388.205822

Le 5 mars 2000

Aux présidents de:

     La Commission Justice et Paix
Conférence des évêques de France

     La Commission Justice et Paix
Conférence épiscopale du Japon

 

Chers Messieurs les Présidents,

Il y a 55 ans, plus précisément au cours des années 1944 et 1945, plus d’un million de Vietnamiens sont morts de faim par suite de la famine qui a sévi au Centre et au Nord du pays.

Les historiens ont clairement identifié les causes de cette famine : ce fut une conséquence de calculs politiques, économiques et militaires de la part de l’armée japonaise et de l’administration française d’Outre-Mer au Viêt-nam :

·        A cette époque, les Japonais et les Français réquisitionnèrent les récoltes de céréales pour constituer des réserves, stockées dans leurs propres silos ;

·        Japonais et Français utilisèrent le riz et le maĩs comme combustibles pour les centrales électriques, au mépris des besoins en denrées vivrières de la population vietnamienne ;

·        Les Japonais contraignirent les paysans vietnamiens à arracher le riz pour planter du jute et du chanvre, en vue de fournir des emballages à leur propre industrie de guerre.

Dans l’esprit de repentir et de réconciliation de ce Jubilé de l’an 2000, nous demandons aux Commissions nationales Justice et Paix de vos deux pays d’interpeller vos responsables hiérarchiques : nous souhaitons qu’ils élèvent la voix concernant cette page tragique du passé, qui vit plus d’un million de nos compatriotes mourir de faim par suite de décisions inhumaines prises par les administrations respectives.

Nous croyons que l’avenir des liens fraternels entre les peuples vietnamien, français et japonais réclame que toute lumière soit faite sur les humiliations et les injustices du passé, en sorte que soient reconnus les devoirs de la justice. C’est là un préalable pour susciter les énergies nécessaires à la construction d’une paix authentique et durable.

Meilleures salutations

 

Au nom du Comité de Rédaction de la revue Định Hướng,

et des membres du Centre Culturel Nguyễn-Trường-Tộ

 

Nguyễn Đăng Trúc