KITÔ GIÁO TẠI PHÁP 

Tàn lụi hay chuyển ḿnh

 

Cao Sơn Michel  Barnouin

Nguyên Giáo sư Đại chủng viện Xuân Bích,

 Phú-Xuân, Huế

 

 

                                                   

Đỗ Tân Hưng &Nguyễn Đăng Trúc chuyn qua Việt ngữ

 

 

T́nh trạng Kitô giáo ở Pháp hiện nay có vẻ nghịch thường. Một mặt, Kitiô giáo xem ra hùng mạnh, thống trị nền văn hóa và nghệ thuật. Mặt khác, người ta thấy Kitô giáo hầu như biến mất: các thánh đường như trống vắng tín hữu tham dự phụng vụ vào Chúa nhật. Thanh niên chả c̣n mấy ai tha thiết ǵ với lư tưởng sống đời giáo sĩ phục vụ các giáo xứ hay sống đời tu tŕ. Giới truyền thông báo chí lại thường dửng dưng hoặc châm biếm lập trường của Giáo hội.

Người Việt-Nam đến định cư ở trên đất Pháp ngỡ ngàng trước cảnh tượng nầy, một cảnh tượng trái ngược với những h́nh ảnh đạo hạnh của các vị thừa sai đến từ nước Pháp từ hai thế kỷ nay. Hoặc giả họ về tỉnh thành may ra thấy được vài nét đa dạng khác, ở đấy c̣n có những người vẫn giữ đạo rất sốt sắng, ít là nơi những người trọng tuổi. Và người ta c̣n chút thắc mắc để đặt thành vấn đề. Trong khi chính những người dân Pháp th́ không chút ngạc nhiên. Không nói ra, nhưng họ đều biết rằng t́nh trạng hiện nay xuất phát từ những ảnh hưởng đang tác động trên cuộc sống xă hội chính trị và văn hóa của họ suốt hai hay ba thế kỷ qua. Diễn tiến đó đối với họ hoàn toàn tự nhiên.

Nhưng qua các vị giám mục, Giáo hội tại Pháp tự đặt câu hỏi cho chính ḿnh. Với tư cách tập thể, các ngài đă công bố một bức “Thư gởi người Công giáo ở Pháp”(Nhà Xuất Bản Le  Cerf, năm 1994, được bổ túc năm 1996) với nhan đề: “Đề nghị Đức Tin trong xă hội hiện đại”. Gần đây Đức cha Hippolyte SIMON, một giám mục Pháp, nghiên cứu tận tường đức tin Kitô giáo trong xă hội ngày nay và tŕnh bày chi tiết trong một cuốn sách. Sách được tŕnh bày qua h́nh thức một cuộc đối thoại với một kư giả. Tựa đề là “Tự do hay thần tượng?” (Nhà xuất bản Cana và DB, năm 2003). Ngài đề cập tới những thần tượng của nền văn minh măi hóa đang bị nhu cầu tiêu thụ khống chế. Đức Tin Kitô giáo đề nghị một cái nh́n mới, ngược lại, phát sinh từ sự bừng khởi của tự do hướng đến một tương lai vô tận của nhân vị con người. Chúng ta thử rút ra một vài nét chính của tác phẩm nầy.

 

DƯ LUẬN CÔNG CHÚNG KẾT ÁN GIÁO HỘI THUỞ XƯA

 

Khi nói đến dư luận quần chúng đối với Giáo hội, là nói về việc ǵ ? Hẳn là nói tới điều mà giới truyền thông lặp lại như một chuyện đương nhiên được mọi người xưa nay đều biết chả cần chứng cớ hay biện minh làm ǵ.  Thật ra, những nhà trí thức Pháp có ảnh hưởng vào thế kỷ thứ XVIII,  trong phong trào “Aùnh Sáng”, dựa vào khả năng lư trí để phê phán Giáo hội về những sai lầm gia trọng (như vụ Galilée) và những tội ác (như Ṭa Án Dị Giáo); từ những sự kiện ấy họ bác khước niềm tin vào sứ điệp mà Giáo hội tuyên dương là được Thiên Chúa mạc khải. Cùng một trật, họ tỏ ra hâm mộ những nền văn minh khác, như nền văn minh Trung Hoa, và nghĩ rằng những nền văn minh đó đảm bảo một đời sống nhân linh vượt lên trên đời sống những Kitô hữu ở Âu châu.

 

Đức cha SIMON đề cập đến các nội dung nầy trong bối cảnh của vấn đề về SỰ DỮ phổ cập. Các lư thuyết gia quên vấn đề căn cơ nầy khi khai triển những kế hoạch để canh tân nhân loại, kể cả bằng vơ lực. Đức Cha nhấn mạnh (trang 137) rằng “bất cứ ai muốn làm cách mạng đến nói với chúng ta rằng sự dữ sẽ được tiêu trừ là một người nói dối, và người ấy sẽ lôi cuốn nhân loại nhảy nhào vào vực thẳm để kết thúc trong kinh hoàng. Mỗi khi Kitô hữu hành động như vậy, chẳng hạn như Ṭa Án Dị Giáo, th́ họ cũng không thể tránh khỏi thảm họa.”

Thật thế, Giáo hội thời Trung Cổ và cho đến thời Cách Mạng Pháp đă thân cận với quyền bính của vua chúa trần thế. Giáo hội đă lạm dụng quyền nầy. Giáo hội tưởng tượng có thể sử dụng những phương tiện trần thế để bảo vệ đức tin Công giáo. Trước hết điều đó ngược lại với Phúc Âm và kế đó là vô luân, cho dẫu khi dư luận nói chung lúc bấy giờ đă chấp nhận như thế. Ngày nay Giáo hội bị xem là “mắc tội về lối thống trị nầy trong quá khứ” (tr. 94), “luôn bị ngờ vực là muốn cai quản xă hội”…”đóng vai tṛ tôn giáo Nhà Nước và làm tổng giám thị Quốc Gia.”(tr. 142).

Ngược lại “chúng ta đang bước vào thời kỳ Quốc Gia pháp trị và chính sách biệt lập tôn giáo” (tr. 147). Đức Cha SIMON nói rằng trách vụ thiêng liêng của Kitô giáo vẫn luôn khẩn trương. Trước đây, đối với nhiều người chủ trương ‘chính sách biệt lập tôn giáo’ có nghĩa là một ư đồ phá hại Giáo hội. Thế nhưng một chính sách biệt lập tôn giáo như thế lại giúp Giáo hội tránh được lời buộc cáo tôn giáo độc đoán chuyên quyền, và hỗ trợ cho tự do lương tâm được triển nở, một sự tự do vốn là yếu tố thiết yếu cho một đức tin chân thật. V́ vậy phải loại trừ những “khẩu hiệu lỗi thời” bởi v́ “chúng ta đă sống trong một thế giới đă thay đổi. Tương quan giữa Giáo hội và xă hội dân sự đă đảo lộn” (tr. 156).

 

DÂN PHÁP YÊU MẾN GIÁO HỘI MUÔN THUỞ

 

Một điều mâu thuẫn: Một mặt nước Pháp biết ḿnh phát sinh như một quốc gia Công giáo và luôn măi t́m gặp ở đó nhiều giá trị văn hóa. Mặt khác nước Pháp muốn ḿnh tân thời và không cần Thiên Chúa. Như Đức Cha SIMON nói: “Nước Pháp là nước Kitô giáo qua nhiều định chế của ḿnh. Gia sản, những định chế lớn  được hướng dẫn bởi tâm tư Kitô giáo…Những ngày lễ, những niên lịch, những tên gọi.” Dẫu vậy người ta cũng nói ngược lại rằng: “Nhưng điều đó đang tàn dần. Những ngày nghỉ lễ Phục Sinh là những ngày nghỉ ‘mùa xuân’. Những ngày nghỉ lễ Giáng Sinh là những ngày nghỉ lễ cuối năm, và càng ngày người ta càng chọn những tên tuổi trong các truyện trên đài truyền h́nh Hoa kỳ để đặt tên cho con cháu” (tr. 230)

T́nh trạng phức tạp tương tự đối với những buổi lễ rửa tội, làm phép cưới và nghi thức tống táng: đa số dân chúng muốn cử hành những nghi lễ nầy “ở trong nhà thờ”, cho dẫu họ không sống đạo và ít tin tưởng. Bởi v́ đó là truyền thống trong gia đ́nh đă có “từ lâu rồi”, như một tập tục nối kết hiện tại với quá khứ và tạo thành sự nhất thống của toàn thể gia đ́nh khi sum họp. Người ta tự hỏi đây có phải là điều c̣n sót lại của ngọn lửa Kitô giáo c̣n nhen nhúm hay không? Có phải đây là biểu lộ mối khắc khoải thâm sâu về ư nghĩa sự sống sự chết hay không? Đây có phải là một thứ t́nh cảm tôn giáo tự nhiên, độc lập với đức tin Kitô giáo đặt trọng tâm ở Chúa Giêsu Phục Sinh không? Đây hẳn là điều mà Đức Cha SIMON gọi là một thứ t́nh cảm tôn giáo “ngoại đạo” theo bản năng, tự nhiên và tốt lành, gắn liền với mầu nhiệm của bản tính con người, dẫu con người không hay biết, mầu nhiệm về phẩm giá vô song v́ được tác tạo theo h́nh ảnh Thiên Chúa.

Dân Pháp cũng yêu thích các ngôi thánh đường. Đó là thành phần chính của gia sản kiến trúc. Người ta thích thăm viếng, học hỏi. Người ta buồn tiếc khi thấy những ngôi thánh đường ở các làng quê bị đóng cửa. Điều đó có nghĩa là những người giữ đạo tích cực ít đông đảo hơn. Hoặc giả (phản ứng khác) là người ta dồn sức tu bổ, trang hoàng và biến thành những bảo tàng viện luôn mở cửa đón tiếp du khách. Nhưng như thế gia sản đó đă chết về phương diện đức tin. Nhà Nước đă nhận ra sự kém hiểu biết của giới trẻ đối với gia sản tôn giáo nên tổ chức ngay trong những trường công lập một chương tŕnh giáo dục về những sự kiện tôn giáo hay cả những học thuyết tôn giáo. Nhưng sự khách quan vô tư đó có thể nói được là điều cơ bản của đức tin không? Đức tin là ǵ nếu không phải là một sự liên kết, một sư dấn thân tin tưởng, một kinh nghiệm tâm linh? Đức Cha SIMON thường xuyên nhấn mạnh: chỉ có đức tin mới có thể nói về đức tin, và đề nghị đức tin ấy cho người khác qua chứng nghiệm sống động và hiện thực.

 

THIÊN CHÚA ĐĂ BỊ LĂNG QUÊN? THIÊN CHÚA ĐĂ T̀M LẠI ĐƯỢC?

 

Khi người ta lướt qua những sách vở ở đại học, những tài liệu giáo khoa, những bài báo của các kư giả hay những nghị luận về những vấn đề xă hội, nếu phải đề cập đến vấn đề tôn giáo, th́ tôn giáo sẽ được nhắc nhở là những t́nh cảm chủ quan. Muốn nói cái ǵ thật th́ người ta tránh nhắc  đến bất cứ điều ǵ liên quan đến Thiên Chúa. Người ta giả thiết rằng Thiên Chúa không thể ở trong phạm trù một chân lư khách quan được chấp nhận một cách hợp lư. Người ta nghĩ rằng Ngài không hiện hữu như một thực tại, mà chỉ như một giấc mơ thi phú. Người ta quả quyết điều đó bởi v́ các kiến thức khoa học không dành một chỗ nào cho Thiên Chúa hay cho ư tưởng về sự Tạo Dựng. Và người ta tin tưởng rằng không ǵ có thể hiện hữu ngoài điều mà các khoa học dựa trên lư trí tự nhiên hiểu biết được.

Thái độ có tính cách giáo điều đó đă thống trị nước Pháp từ thế kỷ thứ mười tám và càng lâu càng mạnh mẽ hơn nữa. Thái độ đó được củng cố nơi nền văn minh đang bị các kiến thức khoa học và vô tuyến truyền h́nh khống chế. Những kiến thức ở mức nầy chất đầy năo bộ chúng ta bằng số lượng dữ kiện và h́nh ảnh rất hấp dẫn, nhưng không dành một chỗ nào cho những thắc mắc quan trọng hơn đối với cuộc sống cá nhân chúng ta. Kỳ thực, chúng ta là ai? Tại sao chúng ta sống? Xă hội, với tiền của và phương tiện truyền thông “có thể chi phối tâm trí để cắt xén chúng ta ... ra thành những phần tử định lượng được, mặc cả được, trao đổi được”. Mỗi một người trở thành “một cá nhân ở giữa những cá nhân lưu động khác…một cá nhân hoán chuyển nhau được, chỉ đơn thuần là một con số mà thôi, một con mối trong tổ mối”. Trong lúc đó “con người, có khả năng tự nhận thức, là một nhân vị tuyệt đối cá biệt. Nhưng cũng một trật con người có thể cảm nghiệm nỗi vui thâm sâu tự biết ḿnh hiện hữu trong sự thông hiệp với người khác”. “trong một tương giao chân thành có tính cách bằng hữu, tríu mến hay thiết thân cha-con”. Chúng ta phải bảo vệ “chỗ nương náu cuối cùng của nhân loại chúng ta…của sự tự do chúng ta, của quyền lợi được sống của chúng ta trong những mối tương giao thân mật”.  Bởi v́ “mỗi người phải gánh trách nhiệm về cách họ đối xử đối với người khác và đối với Thiên Chúa”. Thật ra chính Thiên Chúa đảm bảo sự siêu việt tâm linh và sự tự do cá nhân của chúng ta theo h́nh ảnh hiệp thông của Ngài ở trong Ba Ngôi. (trang 83-85).

Một lối ư thức về cuộc sống con người và ư thức chính thân phận con người như thế luôn gắn liền với một nỗ lực Giải phóng, một kinh nghiệm giúp chúng ta t́m lại Thiên Chúa.

 

THIÊN CHÚA VÀ KIẾN THỨC KHOA HỌC: XUNG KHẮC HAY LIÊN MINH ?

 

Ở Pháp thông thường người ta cho rằng hiểu biết theo lư trí  luôn đi đôi với chủ trương về sự xung đột giữa ư niệm về Thiên Chúa và khoa học. Muốn cắt nghĩa vũ trụ, th́ cứ việc khám phá những nguyên nhân tiềm ẩn của mọi hiện tượng quan sát được. V́ khoa học chỉ quan sát điều ǵ thuộc về vật chất, th́ chỉ cần những nguyên nhân vật chất là được. Do đó không có vấn đề Thiên Chúa ở đây. Và nếu có vấn đề Tạo Dựng, th́ chỉ cần đặt câu hỏi mà những tư tưởng gia lỗi lạc không ngừng lặp lại: - tại sao thế giới hiện hữu hơn là hư không?

Nhưng trước khi đạt tới khoa học duy lư, nhân loại đă tưởng tượng những nhân vật thần thoại để cắt nghĩa những hiện tượng mà nguyên nhân c̣n mơ hồ. Chẳng hạn những cơn giông băo, sự vận hành của các tinh tú. Thường thường những người có tín ngưỡng đă nói tới Thiên Chúa và những sự can thiệp nhất định nào đó của Ngài như muốn nói rằng khoa học chưa cắt nghĩa được. Và chỉ thế thôi. Nhưng người ta lại tưởng tượng một cách sai lầm rằng có một lănh vực riêng được Thiên Chúa cai quản mà những nguyên nhân khoa học không mảy may chi phối. Một ư tưởng khờ khạo như thế xuất hiện và lên án tố cáo Thiên Chúa chẳng hạn gây ra những trận động đất nào đó trên quả địa cầu. Và với sự tiến bộ của khoa học, bấy giờ người ta lại nghĩ chả có Thiên Chúa nào can thiệp vào đó cả.

Vài tư tưởng gia áp đặt ư tưởng về sự xung khắc của hai lực khống chế, làm như Thiên Chúa và nhân loại cùng chung một bản chất. Và sự đối kháng “như thể con người chiếm một phần đất và Thiên Chúa chiếm phần c̣n lại”…”Nhiều người đă tŕnh bày tương tự về một thứ cạnh tranh giữa Thiên Chúa và nhân loại như thể chúng ta tranh giành nhau một không gian giới hạn.” Thực ra “con người càng cao cả th́ càng phải tôn vinh Đấng Tạo Hóa, càng triển khai sự cao cả của Thiên Chúa”…”Thiên Chúa càng cao cả th́ tặng phẩm Ngài ban cho con người càng lớn lao”. Như thế “chúng ta tư ïtôn vinh thân phận của chính chúng ta”. Vả lại Đức Kitô đă nói cho chúng ta rằng “Thiên Chúa không ở trước mặt chúng ta như một bậc thầy để thống trị chúng ta, để hạ thấp chúng ta, nhưng như là một Đấng…ban cho chúng ta một phương tiện để hoàn thành chính chúng ta” (tr. 102-104). Ngài đích thật là một người cha.

Vả lại “ư nghĩa về sự tự do có trách nhiệm” không ngăn cản việc “nh́n nhận chúng ta cũng cần một Đấng Cứu Thế.” Nhờ đức tin, chúng ta đặt “ những bước chân chúng ta vào những bước chân của Đức Kitô để cứu thoát chúng ta, để giúp chúng ta vượt qua được sự chết ngơ hầu cùng với Ngài đạt tới sự phục sinh.” (tr. 105).

Nhưng người ta cũng bắt đầu đánh giá cao việc giới trí thức Pháp khước từ một quan niệm quá vật chất về Thiên Chúa, vốn xa lạ với thực thể mà Chúa Giêsu mạc khải và Giáo hội đề nghị với chúng ta.

 

KITÔ GIÁO, VẤN NẠN CHUNG CỦA THẾ GIỚI

 

Người Pháp thích tưởng tượng họ đi trước những dân tộc khác trong lănh vực trí thức và văn hóa. Điều đó đôi khi cũng có đúng. Giờ đây nên công nhận rằng nền văn minh (nhân loại) chúng ta có tính cách thế giới, ở đâu đâu đều có những sự tiến hóa tương tự. Nếu người ta tưởng rằng những xứ xưa kia nổi tiếng là Kitô giáo đang bị khủng hoảng, th́ cần phải nói thêm là sự khủng hoảng đó là chung cho cả thế giới, cho dù ở dưới những h́nh thức khác nhau tùy theo địa phương.

Khắp nơi đều có những cố gắng để kiểm thảo, những trào lưu canh tân, những tiến bộ để tân phúc âm hóa trong từng địa hạt và địa phương nhất định. Đức Cha SIMON đúng là một chứng nhân của sự đổi mới đó. Sách của ngài dẫn chứng những thành công kiểm chứng được, và đồng thời không che giấu một số những yếu đuối và ḍn mỏng. Tác giả không nhằm tŕnh bày một Kitô giáo hời hợt dễ dăi, nhưng nhấn mạnh đến những yêu sách của một đức tin chân thật ở nơi Đấng Phục Sinh (tr. 90) và ở nơi mầu nhiệm Ba Ngôi Thiên Chúa (tr. 82). Chân lư đ̣i buộc sự can trường nhưng đem lại tự do.

Nhất là cần biết ngờ vực chính ḿnh khi đoán xét người khác. Mỗi người đều là nạn nhân của sự cám dỗ dễ bị thu hút bởi những thần tượng mà xă hội làm cho chúng ta tôn sùng, và của những xét đoán vội vàng mà chúng ta muốn dùng để khống chế những ai nghe chúng ta. Chúng ta hăy để Thiên Chúa đoán xét, và nên dấn thân cải thiện những thiếu sót và điều chỉnh lệch lạc trong dư luận quần chúng. Chúng ta cần giúp họ tự giải thoát khỏi áp lực buộc họ hành động và suy tư (chung chung) như mọi người. Bởi v́ khuynh hướng ấy  có lẽ sẽ đưa tới sự tăm tối hơn là ánh sáng.

 

Trong những năm sắp đến, hẳn sẽ có những đổi thay và chúng ta lại có dịp để học hỏi.

 

* * *

 

LE CHRISTIANISME EN FRANCE 

 

DISPARITION ? MUTATION ?

 

 

      La situation actuelle du christianisme en France est paradoxale. D’une part il apparaît puissant, dominant la culture et les arts. D’autre part on le voit presque disparaître : les participants aux offices du Dimanche sont, dans la plupart des églises, très peu nombreux. Rares sont les jeunes qui s’engagent dans le clergé des paroisses ou dans les congrégations religieuses. Les Media souvent ou bien ne donnent aucune place à la pensée de l’Eglise ou bien s’en moquent.

      Le contraste est grand pour les vietnamiens arrivant en France, avec l’idée donnée depuis deux siècles par les missionnaires venus d’une France paraissant riche d’une intense vie chrétienne. Ou alors on observe la diversité des provinces, certaines étant restées très pratiquantes, du moins la part plus âgée de la population. On cherche à comprendre. Tandis que les français eux-mêmes ne sont pas étonnés. Sans en parler ils savent que l’état présent des choses résulte des influences agissant depuis deux ou trois siècles sur leur société politique et culturelle. Pour eux c’est tout naturel.

      Mais l’Eglise de France, en la personne de ses évêques, s’interroge. Ils ont collectivement publié une « Lettre aux catholiques de France » (Editions du Cerf, 1994, complétée en 1996) sous le titre : « Proposer la Foi dans la société actuelle ». Récemment un évêque, Mgr Hippolyte SIMON, a donné un ouvrage détaillé, après plusieurs études sur la foi chrétienne dans la société. C’est un dialogue avec un journaliste. Le titre est « La liberté ou les idoles ? » (Édition Cana et DDB, 2003). Il d’agit des idoles de notre civilisation marchande dominée par la consommation. La Foi chrétienne s’y oppose de façon neuve dans un sursaut de liberté pour l’avenir infini de la personne humaine. Il est bon de dégager quelques idées-force de cet ouvrage.*

 

 

L’opinion publique condamne l’Eglise de jadis.

 

      Parler d’opinion publique au sujet de l’Eglise, c’est parler de quoi ? Sans doute surtout de ce qui se dit dans les media  comme étant prouvé par tout le monde sans preuve, tellement c’est acquis depuis longtemps et démontré historiquement. De fait les intellectuels français les plus influents au XVIIIème siècle, dans le mouvement des « Lumières », ont critiqué rationnellement l’Eglise pour des erreurs graves (affaire Galilée) et des fautes criminelles (l’Inquisition), rejetant ainsi la foi en son message révélé, dit-elle, par Dieu. En même temps se développait une admiration pour des civilisations, comme celle de Chine, assurant, croyait-on, une vie humaine supérieure à celle des chrétiens européens.

      Monseigneur SIMON aborde ces questions dans le cadre du problème du Mal universel. Les théoriciens l’oublient et développent des plans pour réformer les humains, y compris par la force. Il note (page 137) que « tout révolutionnaire qui viendra nous dire que le mal radical va être éradiqué, est un menteur, et il entraînera l’humanité dans une course au précipice qui se terminera en terreur. Chaque fois que les chrétiens l’ont fait, par exemple avec l’Inquisition, ils n’ont pas échappé au drame. »

      En effet l’Eglise au Moyen Age et jusqu’à la Révolution, était proche du pouvoir royal. Elle en a abusé. Elle imaginait pouvoir utiliser des moyens terrestres pour défendre la foi catholique. C’était d’abord contraire à l’Evangile et ensuite immoral, même si l’opinion générale alors l’acceptait. Maintenant l’Eglise est perçue comme « coupable de sa domination passée » (p.94) « toujours soupçonnée de vouloir régenter la société »…« dans sa fonction de religion d’Etat et de préfet de discipline de la Nation » (p.142s)

      Inversement « nous sommes entrés dans le temps de l’Etat de droit et de la laïcité » (p.147). Mgr SIMON dit que la fonction spirituelle du christianisme est urgente comme toujours. Certes le mot de laïcité a signifié naguère pour beaucoup un effort pour détruire l’Eglise jugée mauvaise. Or une juste laïcité écarte l’accusation d’autoritarisme religieux et permet la liberté de conscience essentielle à une vraie foi. Il faut donc rejeter les « slogans dépassées» car «nous avons changé de monde. Le rapport entre l’Eglise et le société civile s’est inversé » (p.156).

 

LES FRANÇAIS AIMENT L’EGLISE DE TOUJOURS

 

      Une contradiction : D’un côté la France sait être née en nation catholique et y avoir trouvé constamment beaucoup de ses valeurs culturelles. D’un autre côté elle se veut moderne et n’ayant pas besoin de Dieu. « La France, dit Mgr SIMON, par beaucoup de ses institutions, est chrétienne. Le patrimoine, les grandes institutions, sont inscrites dans la logique du christianisme…Les fêtes, les calendriers, les prénoms.» On lui oppose : « Mais cela est en voie d’extinction. Les vacances de Pâques sont vacances «de printemps». Celles de Noël sont fêtes de fin d’année et les prénoms proviennent désormais des séries télé américaines ». (p.230)

      Semblable complexité pour les célébrations des baptêmes, mariages et obsèques : les gens, en majorité, les veulent  « à l’église ». Même s’ils sont non pratiquants et peu croyants. Car c’est traditionnel dans leur famille « depuis toujours ». Cela relie le présent au passé et fait l’unité de toute la famille rassemblée. On s’interroge. S’agit-il d’un reste de flamme chrétienne qui pourrait se rallumer ? S’agit-il un souci profond de la vie et de la mort ? Il s’agirait alors d’une religiosité naturelle, indépendante de la foi chrétienne centrale en Jésus Ressuscité ? Ce serait alors ce que Mgr Simon appelle un sentiment religieux « païen » instinctif, spontané, bon, lié au mystère inconscient de la personne humaine qui est de valeur infinie car créée a l’image de Dieu.

      Les français aiment aussi les églises. Elles sont la part principale du patrimoine architectural. On aime les visiter, les étudier. On est ennuyé de trouver fermées celles des villages. Cela signifie que les pratiquants actifs sont peu nombreux. Ou bien il y a beaucoup de soin pour les réparer, les orner, en faire des musées souvent ouverts aux visiteurs. Mais alors ce patrimoine est mort au point de vue de la foi. L’Etat s’est aperçu de l’ignorance des jeunes au sujet du patrimoine religieux et organise, aussi dans les écoles publiques, un enseignement des faits religieux ou même des doctrines religieuses. Mais cette objectivité impartiale peut-elle dire l’essentiel de la foi ? Qu’est celle-ci sinon une adhésion, un engagement de confiance, une expérience spirituelle ? Mgr SIMON y insiste constamment : seule la foi peut parler de la foi, et la proposer à autrui par voie de témoignage vivant et actuel.

 

DIEU OUBLIE ? DIEU RETROUVE ?

 

      Quand on parcourt les livres universitaires,  les documents d’enseignement, les écrits des journalistes ou des observateurs de la société, s’il est question de la religion, ce sera en disant qu’il s’agit de sentiments subjectifs. Toute parole souhaitant être appréciée comme vraie ne dira rien de Dieu. On suppose que Dieu ne peut pas être dans le champ d’une vérité objective rationnellement admissible. On pense qu’il n’existe pas comme réalité, mais seulement comme rêve poétique. On affirme cela parce que les savoirs scientifiques ne donnent aucune place à Dieu ni à l’idée de Création. Et l’on croit que rien n’existe en dehors de ce qui est connu par les sciences rationnelles.

      Cette attitude doctrinale règne en France depuis de XVIIIème siècle de plus en plus fortement. Elle est renforcée par notre civilisation dominée par les connaissances scientifiques et la télé. Elles remplissent nos cerveaux de quantité de données et d’images très intéressantes à leur niveau mais ne laissant pas place aux questions plus importantes pour notre vie personnelle. En effet qui sommes-nous ? Pourquoi vivons-nous ? La société, avec ses avoirs et ses Media, « est capable de nous découper mentalement…en éléments quantifiables, négociables, transportables ». Chacun devient « un individu au milieu d’autres individu mobiles…interchangeable, un simple numéro, un termite dans la termitière ». Alors que « l’être humain, parvenu à la conscience de soi apparaît absolument singulier. Mais en même temps il peut éprouver la joie profonde de se savoir exister en communion avec d’autres ». Et cela « dans une relation vraie d’amitié, d’affection ou de filiation ». Nous avons à défendre «le dernier refuge de notre humanité…de notre liberté, de notre droit à vivre des relations personnelles». Car «chacun doit assumer la façon dont il se situe vis-à-vis des hommes et vis-à-vis de Dieu ». C’est Dieu en effet qui assure notre transcendance spirituelle et notre liberté personnelle à l’image de la communion qui est la sienne en trois Personnes. (pages 83-85).

      Ainsi cette prise de conscience de ce que nous vivons et de ce que nous sommes se fait par un effort de libération qui est une expérience nous faisant retrouver Dieu.

 

DIEU ET LA SAVOIR SCIENTIQUE : CONFLIT OU ALLIANCE ?

 

Habituellement pour ce qui en France se présente comme savoir rationnel, la logique dominante est celle du conflit entre l’idée de Dieu et les sciences. On voulait expliquer l’univers. Donc trouver les causes cachées de tous les phénomènes observés. Comme la science observe seulement ce qui est matériel, il s’agit de causes matérielles. Donc pas de Dieu. On n’accède à l’idée de Création qu’en posant la question reprise sans cesse par de grands penseurs : -pourquoi le monde existe-t-il plutôt que rien ?

      Mais avant d’accéder à la science rationnelle, les humains ont imaginé des êtres mythologiques expliquant les phénomènes ayant des causes encore inconnues. Par exemple les orages, le mouvement des astres. Souvent les croyants ont parlé de Dieu et de ses interventions localisées, comme expliquant ce que la science n’expliquait pas encore. Et seulement cela. On imaginait alors faussement un domaine gouverné par Dieu limité à ce que les causes scientifiques ne gouvernaient point. Idée naïve qui fit accuser Dieu de tel ou tel tremblement de terre. Et, avec le progrès des sciences, on pense nulle l’intervention de Dieu.

      Certains penseurs ont imposé l’idée du conflit de deux dominations. Comme si Dieu et l’humanité étaient de même nature. Et en opposition « comme si l’homme avait une partie d’un champ, et Dieu le reste du champ »… « Beaucoup de gens se représentent ainsi une sorte de rivalité entre Dieu et l’humanité. Comme si nous nous disputions un espace limité ». Or en fait « plus l’homme est grand, plus il faut honneur à son Créateur, plus il déploie la grandeur de Dieu »… « Plus Dieu est grand (plus est grand) le don qu’il fait à l’homme ».Ainsi « nous sommes donnés à nous-même » ». D’ailleurs le Christ nous dit que « Dieu n’est pas en face de nous comme un maître qui nous domine, nous humilie, mais comme celui… qui nous donne le moyen d’être nous-mêmes » (p.102-104). C’est vraiment un père.

      D’ailleurs « le sens de la liberté responsable » n’empêche pas « de reconnaître que nous avons aussi besoin d’un sauveur. » Par la foi nous mettons « nos pas dans les pas du Christ pour nous libérer, pour nous permettre de passer la mort afin d’atteindre avec lui la résurrection. » (p.105).

      On se met à estimer que le monde intellectuel français rejette une conception de Dieu trop matérielle, bien éloignée de la réalité que Jésus nous révèle et que l’Eglise en fait nous propose.

 

LE CHRISTIANISME, QUESTION UNIVERSELLE

 

      Les français aiment imaginer qu’ils précèdent les autres peuples dans le domaine intellectuel et culturel. Cela fut parfois vrai. Il vaut mieux maintenant reconnaître que notre civilisation est mondiale, avec partout de semblables évolutions. Si l’on pense que les pays anciennement réputés chrétiens sont en crise, il faut ajouter que celle-ci est universelle, quoique sous des formes diverses selon les lieux.

      Partout il y a des efforts de lucidité, des mouvements de réforme, des progrès locaux de nouvelle évangélisation. Mgr SIMON est justement un témoin de ce renouveau. Son livre cite ses succès repérables, sans cacher quelques faiblesses et fragilités. Loin de chercher quelque christianisme plus facile, il souligne les exigences de la vraie foi au Ressuscité (p.90) et du mystère de la Trinité de Dieu (p.82). La vérité exige du courage mais elle libère.

      Il faut surtout se méfier de soi-même quand on juge autrui. Chacun est victime de la tentation des idoles que la société nous fait admirer, et des jugements rapides par lesquels nous voulons dominer ceux qui nous écoutent. Tout en laissant Dieu juger nous avons à nous engager pour le travail de redressement des manques et déviations dans les opinions des gens. Nous avons à les aider à se libérer de la pression poussant à agir et à penser comme tout le monde. Car cette tendance va peut-être vers l’obscurité plutôt que vers la lumière.

      Il sera intéressant d’étudier les évolutions qui se produiront dans les prochaines années.

 

                                                             M. Barnouin

 

 

 

Œuvres de Mgr Hippolyte Simon : 

 

Chrétiens dans l’Etat moderne, Cerf, 1984

Eglise et politique, Bayard Editions-Centurion -La Croix - Mediaspaul, 1990

Vers une France païenne ?Cana, 1999

Libres d’être prêtres, Ed. de l’Atelier, 2001

La liberté ou les idoles ? Entretiens avec Frédéric Mounier  Cana DDB, 2003