Tinh Thần Nhân Bản

trong

Đoạn Trường Tân Thanh

 

 
 

Ts Bùi Hạnh Nghi (CHLB Đức)

 

 

Văn chương không chỉ là một thú tiêu khiển mà c̣n có tác dụng đào luyện nhân tính và ḱm hăm thú tính trong con người. Nói cách khác bên cạnh sứ mạng nghệ thuật, văn chương c̣n có một sứ mạng nhân bản. Có thể v́ thế mà cách đây ít lâu Đại Hội Văn Bút Quốc Tế tại Vienne đă lấy đề tài : “Tương quan giữa văn chương và cuộc sống thực tế” làm trọng tâm thảo luận cho các buổi sinh hoạt văn chương tại Đại Hội. Câu hỏi được đặt ra là: "Văn chương có ảnh hưởng ǵ trên đời sống thực tế không và nếu có th́ ảnh hưởng như thế nào?" Tuy các diễn giả cũng như tham dự viên đă đưa ra nhiều ư kiến trái ngược nhau về vấn đề này, nhưng mọi người đều đồng ư về sứ mạng nhân bản của văn chương.

Đoạn Trường Tân Thanh của Nguyễn Du được truyền tụng trong mọi tầng lớp xă hội và từng làm rung động con tim hàng triệu triệu người, từ trí thức đến lao động, từ già đến trẻ, từ giàu đến nghèo, không phải chỉ v́ đó là một kiệt tác văn chương mà nhất là v́  Đoạn Trường Tân Thanh đầy tính chất nhân bản, chứa đựng tiếng nói trung thực của t́nh yêu được giải phóng khỏi một số ràng buộc khắt khe lỗi thời của lễ giáo, tiếng than ai oán của những người ngụp lặn trong đau khổ, tiếng phẫn nộ căm hờn trước những bất công, tiếng kêu ca của lớp người bị áp bức, tiếng nói của niềm ước vọng một đời sống b́nh yên hạnh phúc được công lư và nhà cầm quyền bảo vệ che chở, một cuộc đời có phẩm giá, không phải bó thân làm nô lệ, không bị hành hạ sỉ nhục đọa đày.

Nội dung truyện Kiều là chuyện t́nh yêu giữa Kiều và Kim Trọng được lồng trong khung cảnh của những triết thuyết tài mệnh tương đố, hồng nhan đa truân và rất nhiều tư tưởng Phật Giáo đặc biệt là thuyết nhân quả và giá trị của nỗ lực tu thân. Trong khuôn khổ bài này tôi sẽ không bàn đến những phạm trù triết học và tôn giáo cao siêu vừa kể. Chỉ xin tự giới hạn vào việc tŕnh bày những nét nhân bản trong quan niệm về t́nh yêu đôi lứa, về t́nh người và ḷng trắc ẩn đối với những người xấu số cũng như qua lời phê phán về tệ đoan xă hội.

 

I- Nhân Bản Trong Quan Niệm Về T́nh Yêu Lứa Đôi 

1- T́nh yêu khai phóng và tự do luyến ái

Truyện Kiều thể hiện chủ trương tự do luyến ái,  vượt xa thời đại của tác giả, vẽ lên h́nh ảnh một t́nh yêu khai phóng, giải phóng con người khỏi một mớ  ràng buộc hẹp ḥi của lễ giáo.

Đường vào t́nh yêu của Kim Trọng và Thúy Kiều được Nguyễn Du bài trí trong một khung cảnh cực kỳ diễm lệ. Chàng đă đến với nàng trong cung cách của một văn nhân thư thái nhàn hạ:

Trông chừng thấy một văn nhân

Lỏng buông tay khấu bước lần dặm băng. (135-36)

Quanh chàng, tất cả, từ âm thanh đến màu sắc, đều tạo thành một bầu khí thanh tao đẹp đẽ:

Tuyết in sắc ngựa câu ḍn,

Cỏ pha màu áo nhuộm non da trời.

...

Hài văn lần bước dặm xanh,

Một vùng như thể cây quỳnh cành giao. (139-144)

Lai lịch quí phái càng làm sán lạn thêm lớp hào quang bao phủ người chàng: Nào là trâm anh, nào là phú hậu, nào là tài danh.

Rồi đến:

...Văn chương nết đất thông minh tính trời.

Phong tư tài mạo tuyệt vời,

Vào trong phong nhă ra ngoài hào hoa. (150-52)

Kiều gặp một người như Kim Trọng, mặc dầu nàng “e lệ nép vào dưới hoa”  trong  một cung cách vừa đầy nữ tính vừa hợp gia phong, nàng đă cảm nhận tiếng sét  ái t́nh. Điều đó cũng chẳng có ǵ đáng ngạc nhiên. C̣n Kim Trọng gặp được trang quốc sắc mà chàng đă nghe tiếng và “trộm dấu thầm yêu”  th́ sự nảy nở của t́nh yêu ngay trong buổi đầu gặp gỡ cũng chỉ là chuyện thường t́nh. 

Người quốc sắc kẻ thiên tài,

T́nh trong như đă mặt ngoài c̣n e.

Nhưng đối với thời đại Nguyễn Du th́ chuyện đó không phải là chuyện thường mà là cả một cuộc cách mạng. Con tim đă thắng những ước lệ ngàn đời. Ngay trong buổi đầu "mặt ngoài c̣n e", Nguyễn Du đă để hai người sa vào mê hồn trận, bằng một câu thơ mà từ cách dùng chữ cho đến tiết tấu và âm điệu đă xóa nḥa biên giới giữa thực và mộng:

Chập chờn cơn tỉnh cơn mê (165)

Nhưng rồi giờ từ biệt cũng phải đến. Bao bồi hồi lưu luyến lúc chia tay đă thể hiện lên dáng dấp của Kiều:

Bóng tà như dục cơn buồn,

Khách đà lên ngựa người c̣n nghé theo. (162-63)

Để kết thúc đoạn văn tường thuật đượm t́nh, Nguyễn Du đă đem tâm sự hai người lồng vào cảnh vật, mượn gịng nước trong veo và bóng chiều thướt tha trên cành liễu để diễn tả vẻ dịu dàng trong sáng hài ḥa của t́nh yêu chợt đến:

Dưới gịng nước chảy trong veo,

Bên cầu tơ liễu bóng chiều thướt tha.(169-70).

Hai câu thơ này là một trong vô số ví dụ điển h́nh về nghệ thuật tả cảnh của Nguyễn Du: vừa tả chân một cách trung thực, vừa mượn cảnh vật để nói lên t́nh cảm trong ḷng người, vừa đem ḷng người trải lên cảnh vật, đồng thời lồng vào cảnh vật chiều sâu bất tận của tâm tư.

Bằng một lối tả cảnh tương tự, Nguyễn Du mượn cảnh trăng sáng trong vườn lúc Kiều trở về nhà, để lồng vào cảnh vật tâm trạng nàng sau buổi chiều gặp gỡ.

Kiều từ trở gót trướng hoa,

Mặt trời gác núi chiêng đà thu không.

Gương nga chênh chếch ḍm song,

Vàng gieo đáy nước cây lồng bóng sân.

Hải đường lả ngọn đông lân,

Giọt sương gieo nặng cành xuân là đà. (171-76).

Từ mấy câu thơ tả cảnh trên đây tỏa ra một cảm giác say đắm nhẹ nhàng. Ngôn từ và h́nh ảnh được xử dụng để gợi lên cử chỉ âu yếm, ôm ấp, vuốt ve, biểu tượng cho niềm mơ ước đang chỗi dậy trong tiềm thức Kiều. Mặt trời, vừng trăng, song cửa, ánh trăng, đáy nước, cây, sân, hải đường, giọt sương, cành xuân, tất cả đều là vật vô tri, nhưng dưới ng̣i bút Nguyễn Du đă trở thành sống động để ḥa nhịp với t́nh yêu trong ḷng Kiều. Những động tác  gác (núi), ḍm (song),  gieo (đáy nước), lồng (bóng sân), lả (ngọn đông lân), gieo nặng (cành xuân) cọng với hai chữ là đà không những linh động hóa vật vô tri mà c̣n gợi lên ấn tượng của sự trao gởi, gần gụi, quấn quít, tượng trưng cho nỗi niềm thầm kín mong ước được kết hợp, trộn lẫn, tan biến vào người yêu.

Nhưng trong khung cảnh đượm t́nh đó, linh cảm về điều chẳng lành trong tương lai đă khiến Kiều thốt lên:

Người đâu gặp gỡ làm chi,

Trăm năm biết có duyên ǵ hay không? (181-82)

Một nỗi hoang mang, một niềm lo lắng. Một câu hỏi, hỏi ḿnh, hỏi trời, gói trọn  mối t́nh vừa nhen nhúm, yêu tha thiết, yêu đam mê, ước mong người t́nh thành bạn trăm năm nhưng lại bị ám ảnh bởi niềm lo sợ, v́ linh cảm được bàn tay khe khắt của định mệnh đang ŕnh rập ở một khúc quanh nào đó.

Bên cạnh việc đề cao t́nh yêu đôi lứa như là một giá trị tích cực của đời sống, tinh thần nhân bản c̣n được thể hiện trong quan niệm về t́nh yêu khai phóng.  Điểm này được biểu lộ rơ rệt nhất qua hai lần Kiều sang thăm Kim Trọng. Nhất là một lần vào lúc “khoảng vắng đêm trường”.

Một người con gái vừa đến tuổi “cập kê”, thừa lúc cha mẹ vắng nhà, lẻn sang t́nh tự với người yêu trong lúc đêm khuya, rồi nặng lời thề thốt chuyện trăm năm, không màng ǵ đến truyền thống ngàn đời “Cha mẹ đặt đâu con ngồi đó” [1]. Nếu xét theo luân lư phổ thông cùng thời  th́ quả là một hành vi táo bạo khó tha thứ, một cuộc cách mạng về quan niệm luyến ái. Nguyễn Du đă đi trước thời đại của ông hằng thế kỷ,  giải phóng người phụ nữ khỏi những ràng buộc lễ giáo để chỉ nghe theo tiếng gọi trung thực của ḷng ḿnh. Dĩ nhiên việc  tạo dựng một nhân vật tiểu thuyết lăng mạn theo tinh thần khai phóng đó đă bị phê phán nghiêm khắc bởi một số thức giả cùng thời. “Đàn bà chớ kể Thúy Vân Thúy Kiều”. [2]

Nhưng tự do mà không phóng túng, đam mê nồng nàn mà không buông thả, vừa nghe và làm theo tiếng nói trung thực của ḷng ḿnh mà cũng vừa chế ngự được ḷng ḿnh. Ngôn ngữ và cung cách của Kiều chứng tỏ đối với nàng phóng khoáng trong t́nh yêu không có nghĩa là coi thường tất cả mọi  giáo điều luân lư. Trái lại tư tưởng và hành vi của Kiều rất đoan chính, từ buổi chuyện tṛ đầu tiên trong dáng dấp e thẹn kẻ nh́n rơ mặt người e cúi đầu  (322), và ngần ngại ngần ngừ nàng mới thưa rằng ... (331), Kiều đă nói ngay rằng t́nh duyên chỉ có thể có trong ṿng hôn nhân  “lá thắm chỉ hồng” (333), và phải được sự đồng ư của song thân. Khi Kim Trọng ngỏ ư xin Kiều đánh đàn mà c̣n úp mở chưa dám nói thẳng, Kiều phân định rơ ràng ranh giới giữa điều được và điều không được:

Đừng điều nguyệt nọ hoa kia,

Ngoài ra ai lại tiếc ǵ với ai. (461-62)

Và ngay cả  khi đă cắt tóc thề nguyền với nhau, đang cảm thấy sóng t́nh dào dạt dâng lên,  khi mà con người dễ bị yếu ḷng trước những quyến dũ ồ ạt của hạnh phúc chính đáng:

Sóng t́nh dường đă xiêu xiêu

 Xem trong âu yếm có chiều lả lơi, (499-500),

nàng đă dịu dàng sửa lưng Kim Trọng khi chàng sờm sỡ. Nàng đă nghiêm chỉnh từ khước ước muốn của chàng, hẹn đến ngày t́nh duyên được hợp thức hóa. Điều đặc biệt là những lư lẽ nàng viện ra không nặng về lễ giáo, mà đặt trọng tâm vào ư muốn giữ sao cho t́nh yêu không phải là tṛ đùa nhục dục mà phải thể hiện được ḷng tương kính đối với nhau, tránh được cảnh

Trong khi chắp cánh liền cành

Mà ḷng rẻ rúng đă dành một bên, (515-16).[3]

Nên Kim Trọng đă không bất măn, không cho rằng Kiều đem luân lư ra dạy ḿnh mà chỉ c̣n biết tỏ ḷng thán phục:

Thấy lời đoan chính dễ nghe,

Chàng càng thêm nể thêm v́ mười phân.(523-24)

Hành động và ngôn ngữ của Kiều đă kết hợp hài ḥa tự do luyến ái tân thời và nền nếp lễ giáo truyền thống.

Việc đề cao tinh thần nhân bản trong t́nh yêu lăng mạn phóng khoáng c̣n được thể hiện bằng lời lẽ diễn tả t́nh yêu nhất là nỗi nhớ nhung, một lối diễn tả độc nhất vô nhị nếu so với các tác phẩm cùng thời, với những câu thơ t́nh tuyệt tác.

Tả nỗi tương tư của Kim Trọng sau buổi đầu gặp gỡ:

Sầu đong càng lắc càng đầy,

Ba thu dồn lại một ngày dài ghê.

...

Bụi hồng lẽo đẽo đi về chiêm bao.

Tuần trăng khuyết đĩa dầu hao,

Mặt mơ tưởng mặt ḷng ngao ngán ḷng.

...

Hương gây mùi nhớ trà khan giọng t́nh.(247-256)

Sau này, lúc trở lại t́m gặp song thân và hai em của Kiều, được biết Kiều đă ngh́n trùng xa cách, Kim Trọng tuy kết hôn với Thúy Vân theo lời Kiều dặn ḍ, vẫn không sao khuây được ḷng sầu nhớ. Chàng chỉ c̣n biết sống với kỷ niệm, với nhớ nhung và nỗi nhớ nhung khiến chàng thấy điều mơ tưởng c̣n hiện thực hơn thực tại:

Nỗi nàng nhớ đến bao giờ,

Tuôn châu đ̣i trận ṿ tơ trăm ṿng.

Có khi vắng vẻ thư pḥng,

Đốt trầm hương giở phím đồng ngày xưa.

Bẻ bai rủ rỉ tiếng tơ,

Trầm bay nhạt khói gió đưa lay rèm.

Dường như bên nóc bên thềm

Tiếng Kiều đồng vọng bóng xiêm mơ màng.

Bởi ḷng tạc đá ghi vàng,

Tưởng nàng nên lại thấy nàng về đây. (2847-56)

Sau nhiều năm tháng hỏi han t́m kiếm khắp nơi, Kim Trọng đến sông Tiền Đường, nơi Kiều đă trầm ḿnh tự vận. Nh́n ra sông chàng lại “thấy” nàng:

Ngọn triều non bạc trùng trùng,

Vời trông c̣n tưởng cánh hồng lúc gieo. (2969-70)

Bằng bút pháp tả t́nh linh diệu Nguyễn Du tạo được bầu khí thích hợp với từng cảnh ngộ, đưa độc giả vào thế giới hiện thực của tâm tưởng trong đó đường ranh giữa ảo tưởng và thực tại bị xóa nḥa.

2.- Chữ trinh

Nguyễn Du đề cao t́nh yêu phóng khoáng không màng ǵ đến phương châm “nam nữ thọ thọ bất thân”, không khuyến khích thái độ dè dặt do lễ giáo ràng buộc như  trong Lục Vân Tiên “Khoan khoan ngồi đó chớ ra / Nàng là phận gái ta là phận trai”. Nhưng tự do luyến ái trong Đoạn Trường Tân Thanh không xem thường trinh tiết, không buông thả dục t́nh. Trái lai nhiều lần đề cao “chữ trinh”. Điều làm ta ngạc nhiên hơn cả là sau mười lăm năm lưu lạc giang hồ, Cành xuân đả bẻ cho người chuyền tay (1262) mà Kiều vẫn c̣n nói được với Kim Trọng:

Chữ trinh c̣n một chút này (3161).

Theo nghĩa thông thường của chữ trinh  th́ phải cho rằng một là c̣n nguyên hai là mất hết chứ không thể “c̣n một chút này” được. Tức nhiên chữ trinh trong truyện Kiều phải được hiểu theo một nghĩa rộng hơn, bao gồm nhiều yếu tố ngoài thể xác và quan trọng hơn thể xác. Giá trị của chữ trinh phát xuất từ t́nh yêu.

 Nếu chữ trinh chỉ là một sự gượng gạo theo giáo điều luân lư hay là do lễ giáo ràng buộc  hoặc do ước lệ xă hội th́ chưa hẳn chữ trinh đă "đáng giá ngàn vàng".

Tuy vậy, khi nói đến chữ trinh, trước hết là trinh theo nghĩa thông thường, như  lời nàng nói với chàng trong buổi đầu

Đạo ṭng phu lấy chữ trinh làm đầu  (506),

và trong ngày tái hợp

Chữ trinh đáng giá ngàn vàng (3095).

Nguyễn Du tường thuật bi kịch Kiều mất trinh khi thất thân với Mă Giám Sinh (mặc dầu đă có chuyện gả bán tức là đă thành vợ chồng), lời lẽ tuy bóng bảy văn hoa nhưng cũng vẽ ra quang cảnh hăi hùng ghê rợn và thương tâm khỉ đười ươi hăm hiếp thần Vệ Nữ.

Tiếc thay một đóa trà mi,

Con ong đă tỏ đường đi lối về.

Một cơn mưa gió nặng nề,

Thương ǵ đến ngọc tiếc ǵ đến hương.

Đêm xuân một giấc mơ màng,

Đuốc hoa để đó mặc nàng nằm trơ.

... Tuồng chi là giống hôi tanh,

Thân ngh́n vàng để ô danh má hồng.  (845-854)

Đến lúc ở lầu xanh của Tú Bà, Kiều xem viễn tượng sẽ phải  đem thân thể ngọc ngà làm tṛ chơi nhục dục cho thiên hạ là điều vô cùng nhục nhă, chỉ có cách lấy cái chết rửa nhục:

Thôi c̣n chi nữa mà mong,

Đời người thôi thế là xong một đời! (855-856).

...

Đến điều sống đục sao bằng thác trong (1226).

Kiều nhiều lần nói đến niềm hổ thẹn, thẹn với ḿnh, thẹn với người  nhưng tựu trung tất cả hổ thẹn qui tụ vào hai điểm: thẹn v́  lỗi  ước như ta sẽ thấy trong đoạn nói về sự trung tín và thẹn v́ không c̣n trinh trắng, v́ không c̣n "hoa thơm phong nhị trăng ṿng tṛn gương" (3094).

Kiều đă sa xuống tận cùng vực thẳm nhục nhă khi  nàng v́  mắc mưu Sở Khanh tọa rập với Tú Bà dụ dỗ nàng đi trốn bị Tú Bà bắt về hành hạ đă phải cam đoan:

Tấm ḷng trinh bạch từ nay xin chừa (1148).

Đau đớn thay, mất trinh thể xác  đă là tai họa tầy trời nhưng c̣n có thể bám vào tấm ḷng trinh bạch để giữ lại đôi chút phẩm giá cho ḿnh, nhưng nay tấm ḷng trinh bạch cũng phải "xin chừa"!

Nỗi đau đớn tiếc hận của Kiều v́ mất trinh không phải do ám ảnh luân lư hay do  quan niệm hẹp ḥi về thân xác người đàn bà, mà chỉ v́ cảm thấy ḿnh không c̣n xứng đáng với người ḿnh yêu và cái quí giá trong đời đúng ra phải dành để dâng hiến cho người yêu th́ đă bị người khác cưỡng đoạt. Kiều tiếc rằng trước đây đă từ khước không trao thân cho Kim Trọng, khiến người yêu bi thiệt tḥi và rút cục chỉ c̣n niềm đau trọn kiếp :

Biết thân đến bước lạc loài,

Nhị đào thà bẻ cho người t́nh chung.

V́ ai ngăn đón gió đông

Thiệt ḷng khi ở đau ḷng khi đi. (791-94)

Niềm tiếc hận của Kiều không chỉ v́ mất trinh thể xác, không chỉ v́  bị đẩy xuống bùn nhơ mà trước hết là v́ đă phụ ḷng Kim Trọng. Nếu mai sau c̣n gặp lại, chẳng c̣n gi để dâng hiến cho người yêu mà chỉ c̣n đắng cay bẽ bàng chua xót:

Trùng phùng c̣n họa có khi,

Thân này thôi có c̣n ǵ mà mong. (795-96)

Niềm tiếc hận này ám ảnh Kiều không bao giờ dứt, nhất là lúc ở lầu xanh nàng bị dày ṿ bởi thân phận buôn hương bán phấn

Khi tỉnh rượu lúc tàn canh,

Giật ḿnh ḿnh lại thương ḿnh xót xa (1233-34). 

Thay v́ trao thân cho người yêu th́ chỉ c̣n lại ngậm ngùi :

Cành xuân đă bẻ cho người chuyền tay. (1262)

Dưới ng̣i bút Nguyễn Du và trong quan niệm của Kiều có một thứ trinh tiết c̣n quí giá hơn trinh triết thông thường, đó là "tấm ḷng trinh bạch" và t́nh yêu chung thủy, mặc dầu đời nàng 

Ong qua bướm lại đă thừa xấu xa (3098).

Dưới nhăn quan t́nh yêu, với thái độ bao dung quân tử Kim Trọng đă giúp cho "chữ trinh c̣n một chút này" của Kiều trở thành nguyên vẹn như xưa. Và chàng đă nhận định rất xác đáng là sự hy sinh trinh tiết của Kiều không phải là điều xấu xa mà là một hành động cao cả do ḷng hiếu thảo. Chàng đă mượn phương châm “ngộ biến tùng quyền” để tương đối hóa đặc tính tuyệt đối thường được gán cho chữ trinh:

... Chữ trinh kia cũng có ba bảy đường,

Có khi biến có khi thường,

Có quyền nào phải một đường chấp kinh. (3116-18)

... Hoa tàn mà lại thêm tươi,

Trăng tàn mà lại hơn mười rằm xưa. (3123-24)

Chữ "tàn"  lặp lại hai lần chứng tỏ không phải Kim Trọng nhắm mắt nói bừa cho vừa ḷng Kiều mà đă công nhận rằng 15 năm giang hồ đă làm cho cuộc đời Kiều trở nên tàn tạ, nhưng Kim Trọng cũng có một tầm mắt khoáng đạt để thấy đạo hiếu của Kiều đă tẩy xóa sạch mọi vết nhơ.

... Như nàng lấy hiếu làm trinh,

Bụi nào cho đục được ḿnh ấy vay?

Đề cao việc Kiều “lấy hiếu làm trinh” là một sự đánh giá rất nhân bản về trinh tiết và một quan niệm rất bao dung trong việc luận công định tội. Yếu tố làm nên tội lỗi  là tự ḿnh làm điều sai trái không do một áp lực nào. Kim Trọng không hề quên rằng Kiều đă bị áp lực nặng nề của hoàn cảnh khắc nghiệt. Hơn thế, việc bán ḿnh là do quyết định hy sinh trinh tiết để chu toàn đạo hiếu,  tṛn chữ hiếu tức là trọn chữ trinh, b́nh phương giữa hiếu và trinh đă được Nguyễn Du gói trọn trong bốn chữ lấy hiếu làm trinh. Và bốn chữ này cũng là lư do Kim Trọng viện dẫn để thuyết phục Kiều nối lại duyên xưa. Kiều chiều ḷng Kim Trọng đồng ư hợp hôn nhưng lúc động pḥng th́ nàng khẩn khoản xin Kim Trọng miễn cho chuyện chăn gối, v́ nàng xem ân ái với nhau bây giờ và trong những năm tháng c̣n lại là

...... giở nhuốc bày tṛ,

C̣n t́nh đâu nữa là thù đấy thôi.

Người yêu ta xấu với người,

Yêu nhau th́ lại  bằng mười phụ nhau.

... Chữ trinh c̣n một chút này,

Chẳng cầm cho vững lại dày cho tan.  (3155-62)

Kim Trọng chẳng những không nài ép,  mà c̣n thông cảm và “muôn phần kính thêm” (3174). Phản ứng của Kim Trọng giải thoát Kiều khỏi ngục tù của mặc cảm dày xéo ḷng nàng suốt mười mấy năm qua.

Nghe lời sửa áo cài trâm,

Khấu đầu lạy tạ cao thâm ngàn trùng.

Thân tàn gạn đục khơi trong

Là nhờ quân tử khác ḷng người ta.

Mấy lời tâm phúc ruột rà,

Tương tri dường ấy mới là tương tri!

Chở che đùm bọc thiếu ǵ,

Trăm năm danh tiết cũng v́ đêm nay! (3179-3186)

Nếu đối chiếu với tâm lư thường t́nh th́ quả Kim Trọng có một tấm ḷng cao thượng và quảng đại "khác ḷng người ta"! Lời khen tặng của Kiều phát xuất  từ ḷng cảm phục và tri  ân vô biên, đồng thời cũng biểu hiện niềm hạnh phúc chan chứa trong ḷng nàng, v́ Kim Trọng đă không những đă hiểu được nàng, mà c̣n gột rửa dùm nàng mọi vết nhơ khiến nàng hổ thẹn. Nàng phủ phục trước chàng như trước một đấng cao cả đă cho nàng được tái sinh, từ cặn bă bùn nhơ trở về cuộc đời trinh trắng. Ḷng quân tử phi thường của Kim Trọng có phép nhiệm mầu "gạn đục khơi  trong". Đem đoạn thơ này đối chiếu với lời Kiều nói trong đêm động pḥng xin từ khước chuyện gối chăn, ta sẽ thấy được hiệu quả của phép nhiệm mầu đó: Cái nh́n cao thượng và sâu sắc của Kim Trọng về chữ trinh đă khiến cho lời lẽ bi quan của Kiều trước đây khi nàng đồng hóa t́nhthù, yêu xấuyêuphụ được thay thế bằng những cung bậc của hạnh phúc, của hân hoan:

Mấy lời tâm phúc ruột rà,

Tương tri dường ấy mới là tương tri.

Chở che đùm bọc thiếu ǵ,

Trăm năm danh tiết cũng v́ đêm nay.

Thoắt thôi tay lại cầm tay,

Càng yêu v́ nết càng say v́ t́nh.

Cao thượng trong t́nh yêu, đó cũng là một khía cạnh của tính chất nhân bản trong cốt cách Kim Trọng và đó cũng là tính chất cao quư nhất, đặc sắc nhất, nổi bật hơn cả vẻ đẹp diện mạo hay là tư chất phong nhă hào hoa. Qua nhân vật Kim Trọng Nguyễn Du đă diễn đạt một quan niệm rất mới, rất nhân bản về luyến ái  và về chữ trinh với lời phê phán rất công bằng, rất xác đáng về Kiều mà Nguyễn Du đă nhờ Sư Tam Hợp tóm tắt như sau:

Xét trong tội nghiệp Thúy Kiều,

Mắc điều t́nh ái khỏi điều tà dâm,

Lấy t́nh thâm trả nghĩa thâm,

Bán ḿnh đă động hiếu tâm tới trời

...

Thửa công đức ấy ai bằng?

Túc khiên đă rửa lâng lâng sạch rồi! (2681-84)

3- Trung tín

Trung tín cũng là một đức tính cao trọng trong đạo làm người.

Ngay từ trong “buổi mới lạ lùng” (349) Kiều khẳng định:

Một lời vâng tạc đá vàng thủy chung (352).

Và Kim Trọng phụ họa:

Rằng: "Trăm năm cũng từ đây" (355)

Đối với Kim-Kiều yêu nhau không phải chuyện nhất thời, chuyện qua đường mà là chuyện thề hứa trăm năm. Lời thề ở đây không phải chỉ  đặt trên danh dự thường t́nh mà c̣n có tính chất thiêng liêng, bởi có đất trời chứng giám.

Những đoạn những câu nói về lời thề của đôi bên nhất là của Kiều đầy dẫy trong Đoạn Trường Tân Thanh chứng tỏ Nguyễn Du đề cao trung tín  như  là một thành tố cốt yếu của đạo làm người.

Trọng lượng của lời thề

Trong những lời yêu thương Kim-Kiều trao cho nhau th́ lời thề nguyền có một  trọng lượng đặc biệt. Ngay từ buổi đầu tiên, để đáp lại lời tỏ t́nh c̣n ngập ngừng của Kim Trọng

Tiện đây xin một hai điều ...(329),

Kiều đă đặt vấn đề "lá thắm chỉ hồng" (333) và khi  Kim Trọng hứa sẽ nhờ người "mối manh" Kiều nói lên lời thề "đá vàng thủy chung" (352).  Lúc trao quà hứa hôn cho Kiều, Kim Trọng cũng gọi  chúng là “của tin” làm bằng cho chuyện thề hứa trăm năm.

... Của tin gọi một chút này làm ghi. (355-56).

Lúc Kiều mới sang thăm Kim Trọng lần đầu hai người đă

"Góp lời phong nguyệt, nặng nguyền non sông." (396).

Đến lần thăm viếng thứ hai lời thề nguyền được diễn ra như một lễ nghi tôn giáo trong bầu không khí thiêng liêng có hương có nến:

Vội vàng làm lễ rước vào,

Đài sen nối sáp song đào thêm hương.  (445-446)

Trong khung cảnh trang trọng đó lời thề không những được ghi lên giấy mực mà niềm son sắt c̣n được nhấn mạnh bằng việc cắt tóc làm chứng cho lời thề:

Tiên thề cùng thảo một chương,

Tóc mây một món dao vàng chia đôi. (447-448 )

Buổi lễ ước thề được cử hành với sự chứng giám của thần linh được biểu tượng bởi “vầng trăng vằng vặc giữa trời” (449).  Hai câu

Đinh ninh hai  miệng một lời song song  (450)

Trăm năm tạc một chữ đồng đến xương (452)

làm nổi bật quyết tâm gắn bó trọn đời một cách mạnh mẽ phi thường.

Lời thề được nhắc đi nhắc như một điệp khúc trong nhiều cảnh ngộ. Khi Kiều lo sợ về tương lai v́ nhớ lại lời thầy tướng tiên đoán đời nàng sẽ đầy tai biến, Kim Trọng dùng lời thề để trấn an nàng:

Ví dù giải kiết đến điều,

Th́ đem vàng đá mà liều với thân. (421-422)

 Khi bất đắc dĩ tạm thời chia tay, Kim Trọng dặn ḍ:

Trăng thề c̣n đó trơ trơ,

Dám xa xôi mặt mà thưa thớt ḷng. (541-542)

Kiều đáp lời dặn ḍ bằng cách nhắc lại lời thề và quả quyết thêm lần nữa:

Cùng nhau trót đă nặng lời,

Dẫu thay mái tóc dám dời ḷng tơ. (551-552)

...

Đă nguyền hai chữ đồng tâm,

Trăm năm thề chẳng ôm cầm thuyền ai.  (555-556)

Chuyện thề ước cũng là trọng tâm của những lời Kiều dặn ḍ Thúy Vân:

Khi ngày quạt ước khi đêm chén thề  (708).

Đối với Kiều lời thề làm cho t́nh trở thành “nghĩa” theo cách hiểu rất đẹp về danh từ nghĩa của truyền thống. T́nh có thể theo thời gian mà bớt nồng nàn,  bớt đam mê nhưng nghĩa th́ càng ngày càng sâu càng nặng. Đáp lời khuyên giải của thân sinh sau khi quyết định bán ḿnh, Kiều chỉ nhắc đến lời thề mà nàng xem như là nghĩa phải đền, phải trả.

Nhờ cha trả được nghĩa chàng cho xuôi. (774)

Nghĩa phải trả đó là món nợ t́nh, chưa trả được kiếp này th́ sẽ trả kiếp sau, sẵn sàng làm “thân trâu ngựa”.

Tái sinh chưa dứt hương thê

Lam thân trâu ngựa đền ngh́ trúc mai.

Nợ t́nh chưa trả cho ai,

Khối t́nh mang xuống tuyền đài chưa tan. (705-710)

Sau này lúc đă xa nhau, mỗi lần Kiều nhớ đến Kim Trọng là nhớ đến lời thề. Lúc ở lầu Ngưng Bích:

Tưởng người dưới nguyệt chén đồng... (1039)

Lúc ở lầu xanh:

Nhớ lời nguyện ước ba sinh ... (1259)

Lúc ở với Từ Hải:

Tiếc thay chút nghĩa cũ càng,

Dẫu ĺa ngó ư c̣n vương tơ ḷng. (2241-42)

 

Thề hứa cũng chiếm một chỗ đứng quan trọng trong tư tưởng và ngôn ngữ Kim Trọng. Lúc gặp lại gia đ́nh Kiều và nghe kể hết sự t́nh, chàng kêu than thống thiết và chua xót ngậm ngùi nh́n lại những món quà “của tin”  đă tặng Kiều ngày trước và những vật kỷ niệm mà lúc ra đi Kiều đă nhờ Thúy Vân giữ hộ:

Thề xưa giở đến kim hoàn,

Của xưa lại giở đến đàn với hương. (2807-08)

...

Cùng nhau thề thốt đă nhiều,

Những điều vàng đá phải điều nói không. (2813-14)

Ḷng nhớ nhung và nhất là sự ràng buộc của lời thề đă là động cơ khiến chàng cương quyết:

Bao nhiêu của mấy ngày đàng,

C̣n tôi tôi gặp mặt nàng mới thôi. (2817-18)

Kim Trọng cũng bi ray rứt v́ lỗi ước, tuy cũng như Kiều sự bội ước của chàng chẳng phải do tâm địa phản trắc mà do hoàn cảnh đẩy đưa:

Lời xưa đă lỗi muôn vàn,

Mảnh hương c̣n đó phím đàn c̣n đây.  (2933-34)

Trọng lượng của lời thề trong Đoạn Trường Tân Thanh cho ta thấy Nguyễn Du đề cao trung tín  như  là một thành tố cốt yếu của đạo làm người.

 

Ray rứt v́ bội ước

Lời thề càng nặng bao nhiêu th́ sự bội  ước, dầu chỉ là do hoàn cảnh bó buộc , càng dằn vặt bấy nhiêu. Chuyện lỗi thề đă hành hạ Kiều trong suốt thời gian lưu lạc giang hồ. Lúc cha già lâm nạn, nàng đành bán ḿnh chuộc cha v́ không c̣n cách nào khác. Điều làm nàng đau khổ nhất và khiến nàng bị ray rứt suốt đời không phải là sự thiệt tḥi cho bản thân v́ đă hy sinh những ǵ  cao quí nhất mà là sự lỗi thề với người yêu. Sau khi mọi thủ tục bán ḿnh đă tạm giải quyết xong, Kiều có th́ giờ để than thân trách phận. Nhưng lại không nghĩ  đến phận ḿnh mà chỉ nghỉ đến chuyện lỗi thề:

Thề hoa chưa ráo chén vàng,

Lỗi thề, thôi đă phụ phàng với hoa! (701-702)

Từ đó lỗi thề đă trở thành nỗi ám ảnh triền miên. Nếu trước đây lời thề đă được "tạc đến xương" th́ sữ lỗi ước đă thích lên trán hai chữ "phản bội" không thể cạo xóa được.

Kiều nhờ em thay minh kết duyên với Kim Trọng cũng chỉ v́ bị dằn vặt về chuyện “lỗi thề” mà nàng muốn vớt vát lại phần nào:

Xót t́nh máu mủ thay lời nước non.  (732).

Sự ray rứt v́ lỗi thề khiến Kiều kết thúc lời dặn ḍ Thúy Vân bằng hai câu

Ôi Kim Lang, hỡi Kim Lang,

Thôi thôi! Thiếp đă phụ chàng từ đây!

Nếu phê phán đoạn văn này theo quan điểm hành văn thời nay th́  chắc có người cười là quá “cải lương”, nhưng thiết nghĩ phải đánh giá theo văn phong thời đó và nếu đặt vào t́nh huống câu chuyện thi hai câu này quả là một lời kêu than thống thiết đầy tuyệt vọng mà cũng rất tuyệt vời.

Hổ thẹn v́ lỗi thề

Bội ước là nỗi đau, bội ước cũng là niềm hổ thẹn. Biết hổ thẹn chứng tỏ người có lương tri và biết liêm sỉ  trước lời phê phán của lương tâm. Lương tri và liêm sỉ là thành tố cao đẹp của nhân tính. Niềm hổ thẹn cũng được Kiều viện dẫn để từ khước thèm muốn nhục dục của Kim Trọng sau khi hai người làm lễ thề nguyền:

Gieo thoi trước chẳng giữ giàng,

Để sau nên thẹn cùng chàng bởi ai. (519-20)

Nh́n trăng nhớ lại lời thề dưới trăng mà hổ thẹn.

Dặm khuya ngất tạnh mù khơi

Thấy trăng mà thẹn những lời non sông. (915-16)

Và sau này tái hợp, lúc Kim Trọng cùng cả nhà thuyết phục Kiều kết hôn với chàng, lư do nàng đưa ra để từ chối là sự hổ thẹn với chính ḿnh:

Nghĩ ḿnh chẳng hổ ḿnh sao,

Dám đem trần cấu dự vào bố kinh,

Đă hay chàng nặng v́ t́nh,

Trông hoa đèn chẳng thẹn ḿnh lắm ru! (3103-06)

Kim Trọng thuyết phục nàng rằng sự hổ thẹn của nàng là vô căn cứ v́ nàng đă “lấy hiếu làm trinh”, và v́ đó:

Hoa tàn mà lại thêm tươi,

Trăng tàn mà lại hơn mười rằm xưa. (3123-24)

Kiều đành miễn cưỡng nhận lời kết hôn nhưng cương quyết không chăn gối như vợ chồng. Lư do nàng viện ra cũng lại là hổ thẹn:

Riêng ḷng đă thẹn lắm thay

Cũng đà mặt dạn mày dày khó coi. (3149-50)

 

 

II- Tinh Thần Nhân Bản  Trong Lănh Vực T́nh Người

1- Đạo hiếu

Lúc cha già lâm nạn, Kiều sẵn sàng bán ḿnh, nghĩa là sẵn sàng hy sinh trinh tiết, hy sinh tương lai  để cứu cha. Điều đó đă là giá rất đắt nàng phải trả. Nhưng c̣n một sự hy sinh to lớn hơn và làm nàng đau khổ hơn gấp bội, đó là sự phải từ khước t́nh yêu  và chấp nhận bội ước với người yêu. Điều chiếm hết tâm trí của nàng không phải là sự thiệt tḥi cho bản thân mà chỉ là sự xung khắc giữa hiếu và t́nh, giữa "ơn sinh thành" và lời "thệ hải minh sơn". Và nàng đă không ngần ngại dành ưu tiên cho đạo hiếu:

Duyên hội ngộ, đức cù lao,

Bên t́nh bên hiếu bên nào nặng hơn.

Để lời thệ hải minh sơn,

Làm con, trước phải đền ơn sinh thành. (601-604)

Quyết định dứt khoát do ḷng Kiều tự phát chứ không do lời yêu cầu của song thân hay lời khuyến cáo của bất cứ ai. Điểm đặc biệt và đáng quí  trong việc Kiều bán ḿnh chuộc cha là quyết định của nàng cũng không phải do giáo điều của truyền thống về đạo hiếu mà là một hành vi xuất phát từ ḷng thương yêu kính trọng. Không phải hành động một cách máy móc mà làm với tất cả tấm ḷng.

Trong một đời sống b́nh thường không băo bùng giông tố, không đ̣i  hỏi  những hy sinh phi thường th́ việc chu toàn đạo hiếu, kính yêu phụng dưỡng cha mẹ ông bà đă là hành vi đáng ca ngợi. Nhưng trong trường hợp của Kiều muốn bảo toàn chữ hiếu phải hy sinh t́nh yêu và hy sinh cả tương lai ḿnh. Đă mất tất cả v́ chữ hiếu mà không chút oán hận lại c̣n lựa lời dịu dàng khuyên giải cha già, lúc ông v́ tuyệt vọng mà đâm đầu vào tường tự vận:

Thà rằng liều một thân con,

Hoa dù ră cánh lá c̣n xanh cây.  (677-678)

...

Cũng đừng tính quẩn lo quanh,

Tan nhà là một thiệt ḿnh là hai. (681-682)

Ngay cả những lúc hoàn toàn tuyệt vọng, như sau cuộc ái ân cưỡng ép với Mă Giám Sinh, Kiều muốn tự kết liễu cuộc đời  nhưng đă không làm theo ư muốn của ḿnh chỉ v́ sợ “lụy vào song thân”. (862)

Rồi trong suốt mười lăm năm lưu lạc,  Kiều đă ngày đêm khắc khoải v́  nỗi nhớ nhung dằng dặc đối với song thân, buồn tiếc v́ không c̣n được ở bên cạnh để phụng dưỡng hầu hạ.  Ḷng hiếu thảo của Kiều được Sư Tam Hợp ngợi khen là đă ”động hiếu tâm đến trời”. (2684)

 2- Từ tâm và ḷng trắc ẩn

Trong Đoạn Trường Tân Thanh, từ tâm và ḷng trắc ẩn được đề cao như một điểm son trong đạo làm người. Ngay trong mấy câu mở đầu tác phẩm, Nguyễn Du đă nói đến mối thương tâm: 

Những điều trông thấy mà đau đớn ḷng.

Nguyễn Du đau ḷng v́ những bất hạnh của đồng loại trong “cơi người ta” và đau ḷng v́ số kiếp nàng Kiều, tài sắc vẹn toàn và đầy ḷng nhân ái mà phải đón lấy một định mệnh vô cùng bi đát. Những danh từ “mệnh”, “số”, kiếp, “phận” với nội dung thê thảm đầy dẫy trong toàn cuốn truyện. Số mệnh không phải chỉ  do ḷng ghen ghét của “con Tạo” đối với người tài hoa mà c̣n được xem là kết quả của cái nhân do ḿnh tạo nên:

Kiếp xưa đă vụng đường tu,

Kiếp này chẳng khỏi đền bù mới thôi. (1195-96)

Có thể nói những câu thơ hay nhất trong Đoạn Trường Tân Thanh là những câu Nguyễn Du tả nỗi đau khổ của Kiều hay là để Kiều than thân trách phận, với một lối sử dụng điệp ngữ, đối ngữ rất thần t́nh tạo nên những âm hưởng năo nuột, ai oán.

Khi th́ than khóc v́ chuyện t́nh dang dở:

Nỗi riêng riêng những bàn hoàn,

Dầu chong trắng đĩa lệ tràn thấm khăn. (711-12)

Khi th́ bùi ngùi v́ đă lầm mưu Sở Khanh nên đành phải chấp nhận làm điếm:

Buồng riêng riêng những sụt sùi,

Nghĩ thân mà lại ngậm ngùi cho thân.

Tiếc thay trong giá trắng ngần,

Đến phong trần cũng phong trần như ai. (1589-92)

Hoặc lời than thở lúc ở lầu xanh, sau một thời gian áp dụng bài học của Tú Bà về những "công phu" của "nghề chơi" (1201) với Vành ngoài bảy chữ vành trong tám nghề (1210):

Những nghe nói đă thẹn thùng,

Nước đời lắm nỗi lạ lùng khắt khe.

Xót ḿnh cửa các buồng khuê,

Vỡ ḷng học lấy những nghề nghiệp hay!

Khéo là mặt dạn mày dày,

Kiếp người đă đến thế này th́ thôi! (1219-24)

...

Khi tỉnh rượu lúc tàn canh,

Giật ḿnh ḿnh lại thương ḿnh xót xa.

Khi sao phong gấm rủ là,

Giờ sao tan tác như hoa giữa đường.

Mặt sao dày gió dạn sương,

Thân sao bướm chán ong chường bấy thân?  (1233-38)

...

Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu,

Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ...

... Vui là vui gượng kẻo là,

Ai tri âm đó mặn mà với ai? (1243-48)

Ḷng nhân ái mà Nguyễn Du đề cao như một đặc điểm ưu việt của t́nh người được thực hiện bởi một số nhân vật trong Đoạn Trường Tân Thanh. Đứng hàng đầu dĩ nhiên là Kiều. Một trong những nét nổi bật nhất của tâm tính Kiều là khả năng thông cảm sâu sắc với người  đau khổ, thậm chí  lấy cái  đau của người khác làm cái đau của ḿnh. Hai chị em Kiều cùng nghe Vương Quan kể chuyện cuộc đời bất hạnh của Đạm Tiên, nhưng trong khi Thúy Vân vô t́nh và dửng dưng th́ Kiều sụt sùi nhỏ lệ và làm thơ tỏ ḷng thương xót người ca nhi bạc phận. Từ tâm của Kiều c̣n đi xa hơn sự thông cảm và ḷng thương xót. Nàng muốn gánh đau khổ thay cho người khác nhất là những người nàng thương yêu. Nàng sẵn sàng hy sinh, sẵn sàng chịu thiệt. Để cứu cha  già lâm nạn, nàng hy sinh t́nh yêu, duyên phận, tiết trinh, nghĩa là hy sinh tất cả những ǵ quí giá nhất của một đời con gái.

Ḷng nhân ái cũng là một động cơ thúc đẩy Kiều khuyên Từ Hải  về thần phục triều đ́nh: nàng không muốn kéo dài chiến tranh làm thiệt mạng sinh linh. Nàng muốn chấm dứt cảnh đống xương Vô-định đă cao bằng đầu (2494).

Từ Hải v́ nghe lời nàng mà bị  hăm hại, nàng tự nhận tội “giết chồng” nhưng sư Tam Hợp đánh giá việc làm của nàng là “công đức”, v́  đă “hại một người cứu muôn người” (2685).

Không riêng gi Kiều, trong Đoạn Trường Tân Thanh c̣n một số nhân vật khác đầy ḷng trắc ẩn, sẵn sàng thông cảm thương xót và giúp đỡ ủi an những người bạc phận. Điều đáng chú ư là những nhân vật nầy không thuộc giới quyền quí giàu sang mà thuộc thành phần b́nh dân hoặc hạ lưu, như lăo già họ Chung, v́ thương xót cảnh ngộ gia đ́nh Kiều và cảm phục ḷng hiếu thảo của nàng đă giúp đỡ nàng trong việc cứu Vương Ông khỏi ṿng lao lư. Như Mă Kiều, mà cuộc đời làm gái điếm đă không hủy diệt được từ tâm, động ḷng thương xót Kiều khi thấy nàng mắc mưu Sở Khanh và bị Tú Bà hành hung một cách tàn nhẫn. Mă Kiều đă can đảm đứng ra bảo lănh cho Kiều. Hoặc như mụ quản gia ở nhà mẹ Hoạn Thư, tuy hoàn cảnh bắt phải làm tôi tớ ở chốn hang hùm, vẫn lén giúp đỡ và chăm sóc cho Kiều, đồng thời dặn ḍ nàng đường đi nước bước để khỏi mang họa vào thân. Văi Giác Duyên tuy biết nàng Kiều đă trộm chuông vàng khánh bạc của nhà Hoạn Thư, vẫn không lên án mà c̣n tỏ ḷng thương xót v́ biết Kiều đă hành động trong cơn túng quẩn.

Những kẻ từ tâm giúp đỡ Kiều trong cơn hoạn nạn đă được nàng đền ơn xứng đáng. Bên cạnh ḷng trắc ẩn, sự biết ơn và việc đền ơn trả nghĩa là một trong những điểm son của t́nh người được đề cao trong Đoạn Trường Tân Thanh.

Ḷng trắc ẩn của Nguyễn Du đối với những thành phần bất hạnh trong xă hội không chỉ được thể hiện qua truyện Kiều mà c̣n trải rộng trên những tác phẩm khác. Thơ chữ Hán của Nguyễn Du có nhiều trang nhiều  gịng nói lên ḷng thương xót sâu sắc trước cảnh thương tâm của những kẻ khốn  cùng. Trên đường đi sứ Tàu, Nguyễn Du đă chứng kiến và tả lại trong một bản văn chữ Hán cảnh những thây người chết đói, cảnh mấy mẹ con hành khất đầu đường xó chợ, mẹ chết bỏ lại đàn con nheo nhóc bơ vơ:

Mẹ chết đă đành rồi,

Trông con càng đứt ruột.

Nỗi ḷng đau đớn lạ thường.

Khiến mặt trời cũng v́ người mà vàng úa.

Trong bài Văn Chiêu Hồn, Nguyễn Du dựng nên cả một thế giới bi thảm với từng đoàn cô hồn thất thểu bơ vơ. Nỗi thống khổ của các cô hồn là biểu tượng của những oan uổng, những bi thương uất ức chồng chất trong đời biết bao nhiêu người trên dương thế.

Ḷng nhân ái là một trong những yếu tố cấu thành chữ tâm, mà ở phần kết truyện Kiều Nguyễn Du đă tuyên dương như là đỉnh cao của tinh thần nhân bản.

 

III- Tinh Thần Nhân Bản Trong Lănh Vực Xă Hội

Bài học nhân ái trong Đoạn Trường Tân Thanh c̣n được nổi bật qua lời tố cáo và phê phán tệ đoan xă hội cũng như cách mô tả cung cách và ngôn ngữ các nhân vật phản diện. 

1- Tệ đoan xă hội

Tuy cũng thuộc về giới quan quyền nhưng có lẽ v́  cuộc sống thăng trầm đă cho Nguyễn Du có dịp gần gụi và thông cảm với những người xấu số nên ông đă đứng hẳn về phía các nạn nhân, bênh vực quyền lợi chính đáng của họ và nghiêm khắc phê phán lũ cường quyền hống hách tham ô.

Chỉ  bằng cách mô tả dáng dấp, điệu bộ, ngôn ngữ các nhân vật phản diện và vận dụng kho tàng thành ngữ khẩu ngữ trong văn chương b́nh dân  Nguyễn Du cũng đă vẽ lên đậm nét sự đểu cáng gian xảo lọc lừa độc ác của lớp người ḷng lang dạ thú. Trong Đoạn Trường Tân Thanh, giới thống trị và bộ hạ của chúng là những tên sâu dân mọt nước, tàn bạo tham lam.  Lúc Vương ông bị vu vạ “tiếng oan dậy đất án ngờ ḷa mây (590)” mà quan quyền sở tại  chẳng những đă không phân xử cho công minh mà c̣n cho lũ sai nha vào nhà hành hung cướp bóc. Và phương thế duy nhất để giải oan cho nạn nhân là phải “có ba trăm lạng” để “lót đó luồn đây” (611-12).

Viên quan ngồi xử việc Thúc Ông kiện Kiều ra ṭa v́ dan díu với Thúc Sinh được Nguyễn Du điểm mặt bằng câu:

Trông lên mặt sắt đen ś” (1409)

bộc lộ tất cả bầu khí hắc ám toát ra từ khuôn mặt sắt máu. Hồ Tôn Hiến, một viên “tổng đốc trọng thần, kinh luân gồm tài" (2451-52) rút cục đă hiện nguyên h́nh là một tên vô lại hèn nhát, phản phúc dâm ô. Nguyễn Du b́nh luận về tính chất bỉ ổi trơ trẽn của họ Hồ lúc ép Kiều hầu rượu đánh đàn bằng hai câu:

Nghe càng đắm, ngắm càng say,

Lạ cho mặt sắt cũng ngây v́ t́nh (2579-80).

Ngoài lớp quan quyền đốn mạt, xă hội trong truyện Kiều c̣n đầy dẫy những thành phần bất  hảo độc ác thối tha mà Nguyễn Du đă mô tả tường tận với bút pháp rất tinh tế. Chỉ xin đan cử vài ví dụ tiêu biểu.

Mă Giám Sinh tuy cố t́nh qua mặt người đời bằng cái mă bề ngoài "mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao" (628) nhưng khi vào nhà Kiều th́ để lộ ngay chân tướng hỗn xược thô bạo "ghế trên ngồi tót sỗ sàng" (631).

Kiều đă nhận ra mặt thật của tên "bợm già" (882) mà nàng đánh giá như sau:

Khác màu kẻ quí, người thanh,

Ngẫm ra cho kỹ như h́nh con buôn. (887-888)

Và như ta đă thấy trong phần trên, con buôn này hành nghề buôn hương bán phấn, với những tư tưởng và hành vi đê hèn bỉ ổi.

Đến nhân vật Tú Bà cũng được Nguyễn Du tô rất đậm nét.

Thoạt trông nhờn nhợt màu da,

Ăn ǵ cao lớn đẫy đà làm sao? (923-24)

Lối tả chân của Nguyễn Du không những làm hiện rơ trước mắt độc giả một  mụ chủ điếm phốp pháp màu da tái nhợt mà hai chữ ăn ǵ c̣n hàm chứa một sự khinh bỉ ghê tởm. Khi ra đón Kiều, Tú Bà có dáng dấp của một tay lăo luyện ở chốn lầu xanh:

Trước xe lơi lả han chào... (925).

Lơi lả đă trở thành bản tính thứ hai của mụ chủ điếm. Rồi đến ngôn ngữ của mụ mới thật là kinh khủng. Khi nghe Kiều tiết lộ đă thất thân với Mă Giám Sinh, mụ kêu la thất thanh v́ cô điếm không c̣n trinh là một lỗ lă to lớn:

Màu hồ đă mất đi rồi,

Thôi thôi vốn liếng đi đời nhà ma! (969-70)

Rồi mụ quay sang nhục mạ Kiều bằng những lời lẽ vừa đanh đá vừa sỗ sàng sống sượng chỉ có thể phun ra từ miệng một  mu điếm già. Tội nghiệp nàng Kiều từ chốn khuê các

Êm đềm trướng rủ màn che (37)

đă chịu một trận ái ân phũ phàng gần như cưỡng hiếp rồi bây giờ lại bị gán cho tội dâm đăng bằng một lời chửi  bới hết sức tục tằn.

Cớ sao chịu tốt một bề?

Gái tơ mà đă ngứa nghề sớm sao! (975-76)

Một nhân vật khác, cũng thuộc hạng người nham hiểm độc ác tàn nhẫn dầu không thô bỉ hạ cấp, đă được Nguyễn Du phác họa rất tường tận, đó là Hoạn Thư, vợ Thúc Sinh. Dưới ng̣i bút Nguyễn Du Hoạn Thư hiện h́nh là một người đàn bà mưu mô, thâm hiểm, cao tay ấn với một sách lược báo thù rất quỉ quyệt. Nguyễn Du không mô tả dung mạo, dáng dấp cử chỉ  của Hoạn Thư mà chỉ chú trọng đến những nét đặc thù của ngôn ngữ, tính t́nh và nhất là phản ứng tâm lư do ghen tương. Qua mấy vần thơ sau đây độc giả như trực tiếp cảm nhận lửa ghen phừng phừng nung nấu ḷng người đàn bà có chồng phụ bạc;

Từ nghe vườn mới thêm hoa,

Miệng người đă lắm tin nhà th́ không.

Lửa tâm càng dập càng nồng,

Trách người đen bạc ra ḷng trăng hoa. (1535-38)

Trong đoạn thơ kế tiếp, bằng bút pháp tân kỳ độc thoại nội tâm, Nguyễn Du  gạt được tấm màn che kín tâm tư Hoạn Thư  sang một bên để độc giả trực tiếp nh́n thấy, nghe thấy nỗi bực tức, cơn giận dữ và những toan tính độc ác của nàng:

Lo ǵ việc ấy mà lo,

Kiến trong miệng chén có ḅ đi đâu.

Làm cho nh́n chẳng được nhau,

Làm cho đày đọa cất đầu chẳng lên.

Làm cho trông thấy nhăn tiền,

Cho người thăm ván bán thuyền biết tay! (1547-1552)

Những thủ đoạn tàn khốc quỉ quyệt của hai mẹ con Hoạn Thư  được Nguyễn Du kể lại rất tỉ mỉ, vừa đánh động mối thương tâm của độc giả trước vực thẳm khổ đau nhục nhă của Kiều, vừa phê phán hành vi tàn nhẫn độc ác, dầu độc ác là do ḷng ghen tương như  lời Hoạn Thư biện bạch sau này để xin Kiều ân xá trong giờ đền ân báo oán:

Rằng tôi chút dạ đàn bà,

Ghen tương th́ cũng người ta thường t́nh ...

... Chồng chung chưa dễ ai chiều cho ai. (2365-70)

Bút pháp tả người của Nguyễn Du qua các nhân vật kể trên cũng như các nhân vật phản diện khác tự nó đă là một lời phê phán rất bén nhạy và xác đáng và có hiệu lực khơi động từ tâm đối với nạn nhân của lũ người độc ác.

2- Anh hùng ca Từ Hải hay là giấc mơ công lư và công bằng xă hội

Trong một xă hội đầy ải con người một cách bất công mà nạn nhân không được pháp luật và công quyền che chở bảo vệ th́ ch́ c̣n một phương sách tự vệ duy nhất là tự ḿnh thực hiện công lư cho ḿnh, nghĩa là tự ḿnh, nếu có hoàn cảnh và sức lực, chiếm lại cho ḿnh và cho xă hội  những ǵ  đă bị cường quyền cưỡng đoạt. Từ Hải  đă thực hiện được điều đó một cách oai hùng. 

Dưới mắt triều đ́nh chính thống, Từ Hải là một thành phần “phản loạn”. Nguyễn Du không đứng về phía triều đ́nh để phê phán và lên án mà đă công khai  ca tụng và đề cao nhân vật "phản loạn" đó bằng những nét oai hùng, dung mạo và khí  phách hơn người, hiện thân của niềm khao khát tự do và công lư. Ngoài những danh từ được lặp đi lặp lại  “anh hào”, “vẫy vùng”, “anh hùng”, “trượng phu”, “phi thường”, để  chỉ Từ Hải, Nguyễn Du c̣n tạo nên một h́nh ảnh rạng ngời. Đặc biệt nhất là chí lớn

 Một tay gầy dựng cơ đồ,

 Bấy lâu bể Sở sông Ngô tung hoành. (2463-64)

... Nghênh ngang một cơi biên thùy, (2447)

Và hiên ngang: Đội trời đạp đất ở đời (2171),

Câu thơ này là một ví dụ cho thấy biệt tài của Nguyễn Du sử dựng những chữ rất thông thường (ai mà chẳng “đội trời đạp đất”!) nhưng lồng vào một văn cảnh nhất định tạo được bầu khí  oai hùng nằm ngoài ngôn ngữ.

Ngoài ra niềm tự hào cũng được diễn tả một cách hào hùng

Phong trần mài một lưỡi gươm,

Những loài giá áo túi cơm sá ǵ. (2445-46)

Không thể kể hết những cụm từ Nguyễn Du dùng để tả vẻ oai phong lẫm liệt và thanh thế "chọc trời quấy nước" (2471) của chàng như "trướng hùm", "ngất trời sát khí", "trúc chẻ ngói tan", "sấm ran", "rạch đôi sơn hà", , "hùng cứ một phương". v. v.

Rồi đến cảnh chết đứng của Từ Hải cũng hùng dũng, đầy vẻ thần thoại.

Khí thiêng khi đă về thần,

Nhơn nhơn c̣n đứng chôn chân giữa ṿng.

Trơ như đá vững như đồng,

Ai lay chẳng chuyển ai rung chẳng dời. (2519-22)

Bằng cách lư tưởng hóa nhân vật Từ Hải, cho chàng vai tṛ chống lại cường quyền để bảo vệ những đ̣i hỏi chính đáng của con người như tự do và công lư, Nguyễn Du gián tiếp công kích những chế độ bất công, áp bức và chà đạp con người. Từ Hải tạo cho Kiều cơ hội  báo oán không phải chỉ để làm vừa ḷng nàng mà c̣n xem đó là cơ hội  bảo toàn công lư, trừng trị  những kẻ gian tà và san bằng những bất công oan ức:

Giữa đường dẫu thấy bất bằng mà tha. (2430)

Dĩ nhiên nếu nh́n theo quan điểm của triều đ́nh chính thống th́ việc công khai ca tụng và lư tưởng hóa một người  chủ trương

Triều đ́nh riêng một góc trời,

Gồm hai văn vơ rạch đôi sơn hà. (2441-2442)

là điều tối kỵ, mặc dầu chỉ là một nhân vật tiểu thuyết. Tương truyền lúc vua Tự Đức đọc truyện Kiều đến đoạn ca tụng Từ Hải đă phê: “Nếu Nguyễn Du c̣n sống th́ phải nọc ra mà đánh mấy chục trượng”.

Nguyễn Du đă tạo thành một thiên anh hùng ca tuyệt vời  để vinh danh nhân vật Từ Hải và qua đó đă phác họa cho ḿnh cùng những tầng lớp bị áp bức chà đạp giấc mơ tự do và công bằng xă hội.

Kết luận

Trong phần kết của truyện Kiều, Nguyễn Du gói ghém luân lư vào một chữ tâm. Ngoài "hiếu tâm" và "từ tâm",  chữ tâm trong Đoạn Trường Tân Thanh c̣n bao gồm t́nh yêu chân thành và cao thượng, sự trung tín và ḷng chung thủy, lương tri và liêm sỉ, yêu điều thiện, ghét điều ác, nói tóm lại chữ tâm trong Đoạn Trường Tân Thanh chứa đựng tất cả thành tố của tinh thần nhân bản, đề cao những nét tích cực và vẻ đẹp của ḷng nhân ái và niềm khát vọng một cuộc sống xứng đáng với con người.

 


[1] Thực t́nh lúc Kim Trọng tỏ t́nh lần đầu Kiều cũng có nói : Nên chăng th́ cũng tại ḷng mẹ cha”. Nhưng có thể đó là một câu thuộc ḷng nàng buột miệng nói ra lúc cường độ cuả đam mê chưa lấn át tập tục và lễ giáo.

[2] Cách mạng không những trong quan niệm luyến ái mà c̣n cả trong cách đưa vẻ kiều diễm cuả thân thể đàn bà vào văn chương: Nguyễn Du không ngần ngại tả cảnh Kiều tắm dưới mắt chiêm ngưỡng của Thúc Sinh : Rơ màu trong ngọc trắng ngà/ Dày dày sẵn đúc một ṭa thiên nhiên. Không gợi dục theo kiểu văn chương Erotik thời nay nhưng cũng đủ để độc giả tượng tưởng được một tuyệt phẩm cuả tạo hóa. Nguyễn Du c̣n cho thấy cảm xúc và phản ứng của Thúc Sinh: Anh chàng này không phải chỉ là chúa sợ vợ mà c̣n sính thơ : Sinh càng tỏ nét càng khen, / Ngụ t́nh tay thảo một thiên luật Đường (1311-14).

[3] Lời từ chối của Kiều kéo dài 22 câu thơ, khác hẳn với những lời ngắn gọn nàng nói với chàng trước đây, chứng tỏ đối với nàng vấn đề này quan trọng đặc biệt.

Tinh Thần Nhân Bản

trong

Đoạn Trường Tân Thanh

 

Văn chương không chỉ là một thú tiêu khiển mà c̣n có tác dụng đào luyện nhân tính và ḱm hăm thú tính trong con người. Nói cách khác bên cạnh sứ mạng nghệ thuật, văn chương c̣n có một sứ mạng nhân bản. Có thể v́ thế mà cách đây ít lâu Đại Hội Văn Bút Quốc Tế tại Vienne đă lấy đề tài : “Tương quan giữa văn chương và cuộc sống thực tế” làm trọng tâm thảo luận cho các buổi sinh hoạt văn chương tại Đại Hội. Câu hỏi được đặt ra là: "Văn chương có ảnh hưởng ǵ trên đời sống thực tế không và nếu có th́ ảnh hưởng như thế nào?" Tuy các diễn giả cũng như tham dự viên đă đưa ra nhiều ư kiến trái ngược nhau về vấn đề này, nhưng mọi người đều đồng ư về sứ mạng nhân bản của văn chương.

Đoạn Trường Tân Thanh của Nguyễn Du được truyền tụng trong mọi tầng lớp xă hội và từng làm rung động con tim hàng triệu triệu người, từ trí thức đến lao động, từ già đến trẻ, từ giàu đến nghèo, không phải chỉ v́ đó là một kiệt tác văn chương mà nhất là v́  Đoạn Trường Tân Thanh đầy tính chất nhân bản, chứa đựng tiếng nói trung thực của t́nh yêu được giải phóng khỏi một số ràng buộc khắt khe lỗi thời của lễ giáo, tiếng than ai oán của những người ngụp lặn trong đau khổ, tiếng phẫn nộ căm hờn trước những bất công, tiếng kêu ca của lớp người bị áp bức, tiếng nói của niềm ước vọng một đời sống b́nh yên hạnh phúc được công lư và nhà cầm quyền bảo vệ che chở, một cuộc đời có phẩm giá, không phải bó thân làm nô lệ, không bị hành hạ sỉ nhục đọa đày.

Nội dung truyện Kiều là chuyện t́nh yêu giữa Kiều và Kim Trọng được lồng trong khung cảnh của những triết thuyết tài mệnh tương đố, hồng nhan đa truân và rất nhiều tư tưởng Phật Giáo đặc biệt là thuyết nhân quả và giá trị của nỗ lực tu thân. Trong khuôn khổ bài này tôi sẽ không bàn đến những phạm trù triết học và tôn giáo cao siêu vừa kể. Chỉ xin tự giới hạn vào việc tŕnh bày những nét nhân bản trong quan niệm về t́nh yêu đôi lứa, về t́nh người và ḷng trắc ẩn đối với những người xấu số cũng như qua lời phê phán về tệ đoan xă hội.

I- Nhân Bản Trong Quan Niệm Về T́nh Yêu Lứa Đôi 

1- T́nh yêu khai phóng và tự do luyến ái

Truyện Kiều thể hiện chủ trương tự do luyến ái,  vượt xa thời đại của tác giả, vẽ lên h́nh ảnh một t́nh yêu khai phóng, giải phóng con người khỏi một mớ  ràng buộc hẹp ḥi của lễ giáo.

Đường vào t́nh yêu của Kim Trọng và Thúy Kiều được Nguyễn Du bài trí trong một khung cảnh cực kỳ diễm lệ. Chàng đă đến với nàng trong cung cách của một văn nhân thư thái nhàn hạ:

Trông chừng thấy một văn nhân

Lỏng buông tay khấu bước lần dặm băng. (135-36)

Quanh chàng, tất cả, từ âm thanh đến màu sắc, đều tạo thành một bầu khí thanh tao đẹp đẽ:

Tuyết in sắc ngựa câu ḍn,

Cỏ pha màu áo nhuộm non da trời.

...

Hài văn lần bước dặm xanh,

Một vùng như thể cây quỳnh cành giao. (139-144)

Lai lịch quí phái càng làm sán lạn thêm lớp hào quang bao phủ người chàng: Nào là trâm anh, nào là phú hậu, nào là tài danh.

Rồi đến:

...Văn chương nết đất thông minh tính trời.

Phong tư tài mạo tuyệt vời,

Vào trong phong nhă ra ngoài hào hoa. (150-52)

Kiều gặp một người như Kim Trọng, mặc dầu nàng “e lệ nép vào dưới hoa”  trong  một cung cách vừa đầy nữ tính vừa hợp gia phong, nàng đă cảm nhận tiếng sét  ái t́nh. Điều đó cũng chẳng có ǵ đáng ngạc nhiên. C̣n Kim Trọng gặp được trang quốc sắc mà chàng đă nghe tiếng và “trộm dấu thầm yêu”  th́ sự nảy nở của t́nh yêu ngay trong buổi đầu gặp gỡ cũng chỉ là chuyện thường t́nh. 

Người quốc sắc kẻ thiên tài,

T́nh trong như đă mặt ngoài c̣n e.

Nhưng đối với thời đại Nguyễn Du th́ chuyện đó không phải là chuyện thường mà là cả một cuộc cách mạng. Con tim đă thắng những ước lệ ngàn đời. Ngay trong buổi đầu "mặt ngoài c̣n e", Nguyễn Du đă để hai người sa vào mê hồn trận, bằng một câu thơ mà từ cách dùng chữ cho đến tiết tấu và âm điệu đă xóa nḥa biên giới giữa thực và mộng:

Chập chờn cơn tỉnh cơn mê (165)

Nhưng rồi giờ từ biệt cũng phải đến. Bao bồi hồi lưu luyến lúc chia tay đă thể hiện lên dáng dấp của Kiều:

Bóng tà như dục cơn buồn,

Khách đà lên ngựa người c̣n nghé theo. (162-63)

Để kết thúc đoạn văn tường thuật đượm t́nh, Nguyễn Du đă đem tâm sự hai người lồng vào cảnh vật, mượn gịng nước trong veo và bóng chiều thướt tha trên cành liễu để diễn tả vẻ dịu dàng trong sáng hài ḥa của t́nh yêu chợt đến:

Dưới gịng nước chảy trong veo,

Bên cầu tơ liễu bóng chiều thướt tha.(169-70).

Hai câu thơ này là một trong vô số ví dụ điển h́nh về nghệ thuật tả cảnh của Nguyễn Du: vừa tả chân một cách trung thực, vừa mượn cảnh vật để nói lên t́nh cảm trong ḷng người, vừa đem ḷng người trải lên cảnh vật, đồng thời lồng vào cảnh vật chiều sâu bất tận của tâm tư.

Bằng một lối tả cảnh tương tự, Nguyễn Du mượn cảnh trăng sáng trong vườn lúc Kiều trở về nhà, để lồng vào cảnh vật tâm trạng nàng sau buổi chiều gặp gỡ.

Kiều từ trở gót trướng hoa,

Mặt trời gác núi chiêng đà thu không.

Gương nga chênh chếch ḍm song,

Vàng gieo đáy nước cây lồng bóng sân.

Hải đường lả ngọn đông lân,

Giọt sương gieo nặng cành xuân là đà. (171-76).

Từ mấy câu thơ tả cảnh trên đây tỏa ra một cảm giác say đắm nhẹ nhàng. Ngôn từ và h́nh ảnh được xử dụng để gợi lên cử chỉ âu yếm, ôm ấp, vuốt ve, biểu tượng cho niềm mơ ước đang chỗi dậy trong tiềm thức Kiều. Mặt trời, vừng trăng, song cửa, ánh trăng, đáy nước, cây, sân, hải đường, giọt sương, cành xuân, tất cả đều là vật vô tri, nhưng dưới ng̣i bút Nguyễn Du đă trở thành sống động để ḥa nhịp với t́nh yêu trong ḷng Kiều. Những động tác  gác (núi), ḍm (song),  gieo (đáy nước), lồng (bóng sân), lả (ngọn đông lân), gieo nặng (cành xuân) cọng với hai chữ là đà không những linh động hóa vật vô tri mà c̣n gợi lên ấn tượng của sự trao gởi, gần gụi, quấn quít, tượng trưng cho nỗi niềm thầm kín mong ước được kết hợp, trộn lẫn, tan biến vào người yêu.

Nhưng trong khung cảnh đượm t́nh đó, linh cảm về điều chẳng lành trong tương lai đă khiến Kiều thốt lên:

Người đâu gặp gỡ làm chi,

Trăm năm biết có duyên ǵ hay không? (181-82)

Một nỗi hoang mang, một niềm lo lắng. Một câu hỏi, hỏi ḿnh, hỏi trời, gói trọn  mối t́nh vừa nhen nhúm, yêu tha thiết, yêu đam mê, ước mong người t́nh thành bạn trăm năm nhưng lại bị ám ảnh bởi niềm lo sợ, v́ linh cảm được bàn tay khe khắt của định mệnh đang ŕnh rập ở một khúc quanh nào đó.

Bên cạnh việc đề cao t́nh yêu đôi lứa như là một giá trị tích cực của đời sống, tinh thần nhân bản c̣n được thể hiện trong quan niệm về t́nh yêu khai phóng.  Điểm này được biểu lộ rơ rệt nhất qua hai lần Kiều sang thăm Kim Trọng. Nhất là một lần vào lúc “khoảng vắng đêm trường”.

Một người con gái vừa đến tuổi “cập kê”, thừa lúc cha mẹ vắng nhà, lẻn sang t́nh tự với người yêu trong lúc đêm khuya, rồi nặng lời thề thốt chuyện trăm năm, không màng ǵ đến truyền thống ngàn đời “Cha mẹ đặt đâu con ngồi đó” [1]. Nếu xét theo luân lư phổ thông cùng thời  th́ quả là một hành vi táo bạo khó tha thứ, một cuộc cách mạng về quan niệm luyến ái. Nguyễn Du đă đi trước thời đại của ông hằng thế kỷ,  giải phóng người phụ nữ khỏi những ràng buộc lễ giáo để chỉ nghe theo tiếng gọi trung thực của ḷng ḿnh. Dĩ nhiên việc  tạo dựng một nhân vật tiểu thuyết lăng mạn theo tinh thần khai phóng đó đă bị phê phán nghiêm khắc bởi một số thức giả cùng thời. “Đàn bà chớ kể Thúy Vân Thúy Kiều”. [2]

Nhưng tự do mà không phóng túng, đam mê nồng nàn mà không buông thả, vừa nghe và làm theo tiếng nói trung thực của ḷng ḿnh mà cũng vừa chế ngự được ḷng ḿnh. Ngôn ngữ và cung cách của Kiều chứng tỏ đối với nàng phóng khoáng trong t́nh yêu không có nghĩa là coi thường tất cả mọi  giáo điều luân lư. Trái lại tư tưởng và hành vi của Kiều rất đoan chính, từ buổi chuyện tṛ đầu tiên trong dáng dấp e thẹn kẻ nh́n rơ mặt người e cúi đầu  (322), và ngần ngại ngần ngừ nàng mới thưa rằng ... (331), Kiều đă nói ngay rằng t́nh duyên chỉ có thể có trong ṿng hôn nhân  “lá thắm chỉ hồng” (333), và phải được sự đồng ư của song thân. Khi Kim Trọng ngỏ ư xin Kiều đánh đàn mà c̣n úp mở chưa dám nói thẳng, Kiều phân định rơ ràng ranh giới giữa điều được và điều không được:

Đừng điều nguyệt nọ hoa kia,

Ngoài ra ai lại tiếc ǵ với ai. (461-62)

Và ngay cả  khi đă cắt tóc thề nguyền với nhau, đang cảm thấy sóng t́nh dào dạt dâng lên,  khi mà con người dễ bị yếu ḷng trước những quyến dũ ồ ạt của hạnh phúc chính đáng:

Sóng t́nh dường đă xiêu xiêu

 Xem trong âu yếm có chiều lả lơi, (499-500),

nàng đă dịu dàng sửa lưng Kim Trọng khi chàng sờm sỡ. Nàng đă nghiêm chỉnh từ khước ước muốn của chàng, hẹn đến ngày t́nh duyên được hợp thức hóa. Điều đặc biệt là những lư lẽ nàng viện ra không nặng về lễ giáo, mà đặt trọng tâm vào ư muốn giữ sao cho t́nh yêu không phải là tṛ đùa nhục dục mà phải thể hiện được ḷng tương kính đối với nhau, tránh được cảnh

Trong khi chắp cánh liền cành

Mà ḷng rẻ rúng đă dành một bên, (515-16).[3]

Nên Kim Trọng đă không bất măn, không cho rằng Kiều đem luân lư ra dạy ḿnh mà chỉ c̣n biết tỏ ḷng thán phục:

Thấy lời đoan chính dễ nghe,

Chàng càng thêm nể thêm v́ mười phân.(523-24)

Hành động và ngôn ngữ của Kiều đă kết hợp hài ḥa tự do luyến ái tân thời và nền nếp lễ giáo truyền thống.

Việc đề cao tinh thần nhân bản trong t́nh yêu lăng mạn phóng khoáng c̣n được thể hiện bằng lời lẽ diễn tả t́nh yêu nhất là nỗi nhớ nhung, một lối diễn tả độc nhất vô nhị nếu so với các tác phẩm cùng thời, với những câu thơ t́nh tuyệt tác.

Tả nỗi tương tư của Kim Trọng sau buổi đầu gặp gỡ:

Sầu đong càng lắc càng đầy,

Ba thu dồn lại một ngày dài ghê.

...

Bụi hồng lẽo đẽo đi về chiêm bao.

Tuần trăng khuyết đĩa dầu hao,

Mặt mơ tưởng mặt ḷng ngao ngán ḷng.

...

Hương gây mùi nhớ trà khan giọng t́nh.(247-256)

Sau này, lúc trở lại t́m gặp song thân và hai em của Kiều, được biết Kiều đă ngh́n trùng xa cách, Kim Trọng tuy kết hôn với Thúy Vân theo lời Kiều dặn ḍ, vẫn không sao khuây được ḷng sầu nhớ. Chàng chỉ c̣n biết sống với kỷ niệm, với nhớ nhung và nỗi nhớ nhung khiến chàng thấy điều mơ tưởng c̣n hiện thực hơn thực tại:

Nỗi nàng nhớ đến bao giờ,

Tuôn châu đ̣i trận ṿ tơ trăm ṿng.

Có khi vắng vẻ thư pḥng,

Đốt trầm hương giở phím đồng ngày xưa.

Bẻ bai rủ rỉ tiếng tơ,

Trầm bay nhạt khói gió đưa lay rèm.

Dường như bên nóc bên thềm

Tiếng Kiều đồng vọng bóng xiêm mơ màng.

Bởi ḷng tạc đá ghi vàng,

Tưởng nàng nên lại thấy nàng về đây. (2847-56)

Sau nhiều năm tháng hỏi han t́m kiếm khắp nơi, Kim Trọng đến sông Tiền Đường, nơi Kiều đă trầm ḿnh tự vận. Nh́n ra sông chàng lại “thấy” nàng:

Ngọn triều non bạc trùng trùng,

Vời trông c̣n tưởng cánh hồng lúc gieo. (2969-70)

Bằng bút pháp tả t́nh linh diệu Nguyễn Du tạo được bầu khí thích hợp với từng cảnh ngộ, đưa độc giả vào thế giới hiện thực của tâm tưởng trong đó đường ranh giữa ảo tưởng và thực tại bị xóa nḥa.

2.- Chữ trinh

Nguyễn Du đề cao t́nh yêu phóng khoáng không màng ǵ đến phương châm “nam nữ thọ thọ bất thân”, không khuyến khích thái độ dè dặt do lễ giáo ràng buộc như  trong Lục Vân Tiên “Khoan khoan ngồi đó chớ ra / Nàng là phận gái ta là phận trai”. Nhưng tự do luyến ái trong Đoạn Trường Tân Thanh không xem thường trinh tiết, không buông thả dục t́nh. Trái lai nhiều lần đề cao “chữ trinh”. Điều làm ta ngạc nhiên hơn cả là sau mười lăm năm lưu lạc giang hồ, Cành xuân đả bẻ cho người chuyền tay (1262) mà Kiều vẫn c̣n nói được với Kim Trọng:

Chữ trinh c̣n một chút này (3161).

Theo nghĩa thông thường của chữ trinh  th́ phải cho rằng một là c̣n nguyên hai là mất hết chứ không thể “c̣n một chút này” được. Tức nhiên chữ trinh trong truyện Kiều phải được hiểu theo một nghĩa rộng hơn, bao gồm nhiều yếu tố ngoài thể xác và quan trọng hơn thể xác. Giá trị của chữ trinh phát xuất từ t́nh yêu.

 Nếu chữ trinh chỉ là một sự gượng gạo theo giáo điều luân lư hay là do lễ giáo ràng buộc  hoặc do ước lệ xă hội th́ chưa hẳn chữ trinh đă "đáng giá ngàn vàng".

Tuy vậy, khi nói đến chữ trinh, trước hết là trinh theo nghĩa thông thường, như  lời nàng nói với chàng trong buổi đầu

Đạo ṭng phu lấy chữ trinh làm đầu  (506),

và trong ngày tái hợp

Chữ trinh đáng giá ngàn vàng (3095).

Nguyễn Du tường thuật bi kịch Kiều mất trinh khi thất thân với Mă Giám Sinh (mặc dầu đă có chuyện gả bán tức là đă thành vợ chồng), lời lẽ tuy bóng bảy văn hoa nhưng cũng vẽ ra quang cảnh hăi hùng ghê rợn và thương tâm khỉ đười ươi hăm hiếp thần Vệ Nữ.

Tiếc thay một đóa trà mi,

Con ong đă tỏ đường đi lối về.

Một cơn mưa gió nặng nề,

Thương ǵ đến ngọc tiếc ǵ đến hương.

Đêm xuân một giấc mơ màng,

Đuốc hoa để đó mặc nàng nằm trơ.

... Tuồng chi là giống hôi tanh,

Thân ngh́n vàng để ô danh má hồng.  (845-854)

Đến lúc ở lầu xanh của Tú Bà, Kiều xem viễn tượng sẽ phải  đem thân thể ngọc ngà làm tṛ chơi nhục dục cho thiên hạ là điều vô cùng nhục nhă, chỉ có cách lấy cái chết rửa nhục:

Thôi c̣n chi nữa mà mong,

Đời người thôi thế là xong một đời! (855-856).

...

Đến điều sống đục sao bằng thác trong (1226).

Kiều nhiều lần nói đến niềm hổ thẹn, thẹn với ḿnh, thẹn với người  nhưng tựu trung tất cả hổ thẹn qui tụ vào hai điểm: thẹn v́  lỗi  ước như ta sẽ thấy trong đoạn nói về sự trung tín và thẹn v́ không c̣n trinh trắng, v́ không c̣n "hoa thơm phong nhị trăng ṿng tṛn gương" (3094).

Kiều đă sa xuống tận cùng vực thẳm nhục nhă khi  nàng v́  mắc mưu Sở Khanh tọa rập với Tú Bà dụ dỗ nàng đi trốn bị Tú Bà bắt về hành hạ đă phải cam đoan:

Tấm ḷng trinh bạch từ nay xin chừa (1148).

Đau đớn thay, mất trinh thể xác  đă là tai họa tầy trời nhưng c̣n có thể bám vào tấm ḷng trinh bạch để giữ lại đôi chút phẩm giá cho ḿnh, nhưng nay tấm ḷng trinh bạch cũng phải "xin chừa"!

Nỗi đau đớn tiếc hận của Kiều v́ mất trinh không phải do ám ảnh luân lư hay do  quan niệm hẹp ḥi về thân xác người đàn bà, mà chỉ v́ cảm thấy ḿnh không c̣n xứng đáng với người ḿnh yêu và cái quí giá trong đời đúng ra phải dành để dâng hiến cho người yêu th́ đă bị người khác cưỡng đoạt. Kiều tiếc rằng trước đây đă từ khước không trao thân cho Kim Trọng, khiến người yêu bi thiệt tḥi và rút cục chỉ c̣n niềm đau trọn kiếp :

Biết thân đến bước lạc loài,

Nhị đào thà bẻ cho người t́nh chung.

V́ ai ngăn đón gió đông

Thiệt ḷng khi ở đau ḷng khi đi. (791-94)

Niềm tiếc hận của Kiều không chỉ v́ mất trinh thể xác, không chỉ v́  bị đẩy xuống bùn nhơ mà trước hết là v́ đă phụ ḷng Kim Trọng. Nếu mai sau c̣n gặp lại, chẳng c̣n gi để dâng hiến cho người yêu mà chỉ c̣n đắng cay bẽ bàng chua xót:

Trùng phùng c̣n họa có khi,

Thân này thôi có c̣n ǵ mà mong. (795-96)

Niềm tiếc hận này ám ảnh Kiều không bao giờ dứt, nhất là lúc ở lầu xanh nàng bị dày ṿ bởi thân phận buôn hương bán phấn

Khi tỉnh rượu lúc tàn canh,

Giật ḿnh ḿnh lại thương ḿnh xót xa (1233-34). 

Thay v́ trao thân cho người yêu th́ chỉ c̣n lại ngậm ngùi :

Cành xuân đă bẻ cho người chuyền tay. (1262)

Dưới ng̣i bút Nguyễn Du và trong quan niệm của Kiều có một thứ trinh tiết c̣n quí giá hơn trinh triết thông thường, đó là "tấm ḷng trinh bạch" và t́nh yêu chung thủy, mặc dầu đời nàng 

Ong qua bướm lại đă thừa xấu xa (3098).

Dưới nhăn quan t́nh yêu, với thái độ bao dung quân tử Kim Trọng đă giúp cho "chữ trinh c̣n một chút này" của Kiều trở thành nguyên vẹn như xưa. Và chàng đă nhận định rất xác đáng là sự hy sinh trinh tiết của Kiều không phải là điều xấu xa mà là một hành động cao cả do ḷng hiếu thảo. Chàng đă mượn phương châm “ngộ biến tùng quyền” để tương đối hóa đặc tính tuyệt đối thường được gán cho chữ trinh:

... Chữ trinh kia cũng có ba bảy đường,

Có khi biến có khi thường,

Có quyền nào phải một đường chấp kinh. (3116-18)

... Hoa tàn mà lại thêm tươi,

Trăng tàn mà lại hơn mười rằm xưa. (3123-24)

Chữ "tàn"  lặp lại hai lần chứng tỏ không phải Kim Trọng nhắm mắt nói bừa cho vừa ḷng Kiều mà đă công nhận rằng 15 năm giang hồ đă làm cho cuộc đời Kiều trở nên tàn tạ, nhưng Kim Trọng cũng có một tầm mắt khoáng đạt để thấy đạo hiếu của Kiều đă tẩy xóa sạch mọi vết nhơ.

... Như nàng lấy hiếu làm trinh,

Bụi nào cho đục được ḿnh ấy vay?

Đề cao việc Kiều “lấy hiếu làm trinh” là một sự đánh giá rất nhân bản về trinh tiết và một quan niệm rất bao dung trong việc luận công định tội. Yếu tố làm nên tội lỗi  là tự ḿnh làm điều sai trái không do một áp lực nào. Kim Trọng không hề quên rằng Kiều đă bị áp lực nặng nề của hoàn cảnh khắc nghiệt. Hơn thế, việc bán ḿnh là do quyết định hy sinh trinh tiết để chu toàn đạo hiếu,  tṛn chữ hiếu tức là trọn chữ trinh, b́nh phương giữa hiếu và trinh đă được Nguyễn Du gói trọn trong bốn chữ lấy hiếu làm trinh. Và bốn chữ này cũng là lư do Kim Trọng viện dẫn để thuyết phục Kiều nối lại duyên xưa. Kiều chiều ḷng Kim Trọng đồng ư hợp hôn nhưng lúc động pḥng th́ nàng khẩn khoản xin Kim Trọng miễn cho chuyện chăn gối, v́ nàng xem ân ái với nhau bây giờ và trong những năm tháng c̣n lại là

...... giở nhuốc bày tṛ,

C̣n t́nh đâu nữa là thù đấy thôi.

Người yêu ta xấu với người,

Yêu nhau th́ lại  bằng mười phụ nhau.

... Chữ trinh c̣n một chút này,

Chẳng cầm cho vững lại dày cho tan.  (3155-62)

Kim Trọng chẳng những không nài ép,  mà c̣n thông cảm và “muôn phần kính thêm” (3174). Phản ứng của Kim Trọng giải thoát Kiều khỏi ngục tù của mặc cảm dày xéo ḷng nàng suốt mười mấy năm qua.

Nghe lời sửa áo cài trâm,

Khấu đầu lạy tạ cao thâm ngàn trùng.

Thân tàn gạn đục khơi trong

Là nhờ quân tử khác ḷng người ta.

Mấy lời tâm phúc ruột rà,

Tương tri dường ấy mới là tương tri!

Chở che đùm bọc thiếu ǵ,

Trăm năm danh tiết cũng v́ đêm nay! (3179-3186)

Nếu đối chiếu với tâm lư thường t́nh th́ quả Kim Trọng có một tấm ḷng cao thượng và quảng đại "khác ḷng người ta"! Lời khen tặng của Kiều phát xuất  từ ḷng cảm phục và tri  ân vô biên, đồng thời cũng biểu hiện niềm hạnh phúc chan chứa trong ḷng nàng, v́ Kim Trọng đă không những đă hiểu được nàng, mà c̣n gột rửa dùm nàng mọi vết nhơ khiến nàng hổ thẹn. Nàng phủ phục trước chàng như trước một đấng cao cả đă cho nàng được tái sinh, từ cặn bă bùn nhơ trở về cuộc đời trinh trắng. Ḷng quân tử phi thường của Kim Trọng có phép nhiệm mầu "gạn đục khơi  trong". Đem đoạn thơ này đối chiếu với lời Kiều nói trong đêm động pḥng xin từ khước chuyện gối chăn, ta sẽ thấy được hiệu quả của phép nhiệm mầu đó: Cái nh́n cao thượng và sâu sắc của Kim Trọng về chữ trinh đă khiến cho lời lẽ bi quan của Kiều trước đây khi nàng đồng hóa t́nhthù, yêu xấuyêuphụ được thay thế bằng những cung bậc của hạnh phúc, của hân hoan:

Mấy lời tâm phúc ruột rà,

Tương tri dường ấy mới là tương tri.

Chở che đùm bọc thiếu ǵ,

Trăm năm danh tiết cũng v́ đêm nay.

Thoắt thôi tay lại cầm tay,

Càng yêu v́ nết càng say v́ t́nh.

Cao thượng trong t́nh yêu, đó cũng là một khía cạnh của tính chất nhân bản trong cốt cách Kim Trọng và đó cũng là tính chất cao quư nhất, đặc sắc nhất, nổi bật hơn cả vẻ đẹp diện mạo hay là tư chất phong nhă hào hoa. Qua nhân vật Kim Trọng Nguyễn Du đă diễn đạt một quan niệm rất mới, rất nhân bản về luyến ái  và về chữ trinh với lời phê phán rất công bằng, rất xác đáng về Kiều mà Nguyễn Du đă nhờ Sư Tam Hợp tóm tắt như sau:

Xét trong tội nghiệp Thúy Kiều,

Mắc điều t́nh ái khỏi điều tà dâm,

Lấy t́nh thâm trả nghĩa thâm,

Bán ḿnh đă động hiếu tâm tới trời

...

Thửa công đức ấy ai bằng?

Túc khiên đă rửa lâng lâng sạch rồi! (2681-84)

3- Trung tín

Trung tín cũng là một đức tính cao trọng trong đạo làm người.

Ngay từ trong “buổi mới lạ lùng” (349) Kiều khẳng định:

Một lời vâng tạc đá vàng thủy chung (352).

Và Kim Trọng phụ họa:

Rằng: "Trăm năm cũng từ đây" (355)

Đối với Kim-Kiều yêu nhau không phải chuyện nhất thời, chuyện qua đường mà là chuyện thề hứa trăm năm. Lời thề ở đây không phải chỉ  đặt trên danh dự thường t́nh mà c̣n có tính chất thiêng liêng, bởi có đất trời chứng giám.

Những đoạn những câu nói về lời thề của đôi bên nhất là của Kiều đầy dẫy trong Đoạn Trường Tân Thanh chứng tỏ Nguyễn Du đề cao trung tín  như  là một thành tố cốt yếu của đạo làm người.

Trọng lượng của lời thề

Trong những lời yêu thương Kim-Kiều trao cho nhau th́ lời thề nguyền có một  trọng lượng đặc biệt. Ngay từ buổi đầu tiên, để đáp lại lời tỏ t́nh c̣n ngập ngừng của Kim Trọng

Tiện đây xin một hai điều ...(329),

Kiều đă đặt vấn đề "lá thắm chỉ hồng" (333) và khi  Kim Trọng hứa sẽ nhờ người "mối manh" Kiều nói lên lời thề "đá vàng thủy chung" (352).  Lúc trao quà hứa hôn cho Kiều, Kim Trọng cũng gọi  chúng là “của tin” làm bằng cho chuyện thề hứa trăm năm.

... Của tin gọi một chút này làm ghi. (355-56).

Lúc Kiều mới sang thăm Kim Trọng lần đầu hai người đă

"Góp lời phong nguyệt, nặng nguyền non sông." (396).

Đến lần thăm viếng thứ hai lời thề nguyền được diễn ra như một lễ nghi tôn giáo trong bầu không khí thiêng liêng có hương có nến:

Vội vàng làm lễ rước vào,

Đài sen nối sáp song đào thêm hương.  (445-446)

Trong khung cảnh trang trọng đó lời thề không những được ghi lên giấy mực mà niềm son sắt c̣n được nhấn mạnh bằng việc cắt tóc làm chứng cho lời thề:

Tiên thề cùng thảo một chương,

Tóc mây một món dao vàng chia đôi. (447-448 )

Buổi lễ ước thề được cử hành với sự chứng giám của thần linh được biểu tượng bởi “vầng trăng vằng vặc giữa trời” (449).  Hai câu

Đinh ninh hai  miệng một lời song song  (450)

Trăm năm tạc một chữ đồng đến xương (452)

làm nổi bật quyết tâm gắn bó trọn đời một cách mạnh mẽ phi thường.

Lời thề được nhắc đi nhắc như một điệp khúc trong nhiều cảnh ngộ. Khi Kiều lo sợ về tương lai v́ nhớ lại lời thầy tướng tiên đoán đời nàng sẽ đầy tai biến, Kim Trọng dùng lời thề để trấn an nàng:

Ví dù giải kiết đến điều,

Th́ đem vàng đá mà liều với thân. (421-422)

 Khi bất đắc dĩ tạm thời chia tay, Kim Trọng dặn ḍ:

Trăng thề c̣n đó trơ trơ,

Dám xa xôi mặt mà thưa thớt ḷng. (541-542)

Kiều đáp lời dặn ḍ bằng cách nhắc lại lời thề và quả quyết thêm lần nữa:

Cùng nhau trót đă nặng lời,

Dẫu thay mái tóc dám dời ḷng tơ. (551-552)

...

Đă nguyền hai chữ đồng tâm,

Trăm năm thề chẳng ôm cầm thuyền ai.  (555-556)

Chuyện thề ước cũng là trọng tâm của những lời Kiều dặn ḍ Thúy Vân:

Khi ngày quạt ước khi đêm chén thề  (708).

Đối với Kiều lời thề làm cho t́nh trở thành “nghĩa” theo cách hiểu rất đẹp về danh từ nghĩa của truyền thống. T́nh có thể theo thời gian mà bớt nồng nàn,  bớt đam mê nhưng nghĩa th́ càng ngày càng sâu càng nặng. Đáp lời khuyên giải của thân sinh sau khi quyết định bán ḿnh, Kiều chỉ nhắc đến lời thề mà nàng xem như là nghĩa phải đền, phải trả.

Nhờ cha trả được nghĩa chàng cho xuôi. (774)

Nghĩa phải trả đó là món nợ t́nh, chưa trả được kiếp này th́ sẽ trả kiếp sau, sẵn sàng làm “thân trâu ngựa”.

Tái sinh chưa dứt hương thê

Lam thân trâu ngựa đền ngh́ trúc mai.

Nợ t́nh chưa trả cho ai,

Khối t́nh mang xuống tuyền đài chưa tan. (705-710)

Sau này lúc đă xa nhau, mỗi lần Kiều nhớ đến Kim Trọng là nhớ đến lời thề. Lúc ở lầu Ngưng Bích:

Tưởng người dưới nguyệt chén đồng... (1039)

Lúc ở lầu xanh:

Nhớ lời nguyện ước ba sinh ... (1259)

Lúc ở với Từ Hải:

Tiếc thay chút nghĩa cũ càng,

Dẫu ĺa ngó ư c̣n vương tơ ḷng. (2241-42)

 

Thề hứa cũng chiếm một chỗ đứng quan trọng trong tư tưởng và ngôn ngữ Kim Trọng. Lúc gặp lại gia đ́nh Kiều và nghe kể hết sự t́nh, chàng kêu than thống thiết và chua xót ngậm ngùi nh́n lại những món quà “của tin”  đă tặng Kiều ngày trước và những vật kỷ niệm mà lúc ra đi Kiều đă nhờ Thúy Vân giữ hộ:

Thề xưa giở đến kim hoàn,

Của xưa lại giở đến đàn với hương. (2807-08)

...

Cùng nhau thề thốt đă nhiều,

Những điều vàng đá phải điều nói không. (2813-14)

Ḷng nhớ nhung và nhất là sự ràng buộc của lời thề đă là động cơ khiến chàng cương quyết:

Bao nhiêu của mấy ngày đàng,

C̣n tôi tôi gặp mặt nàng mới thôi. (2817-18)

Kim Trọng cũng bi ray rứt v́ lỗi ước, tuy cũng như Kiều sự bội ước của chàng chẳng phải do tâm địa phản trắc mà do hoàn cảnh đẩy đưa:

Lời xưa đă lỗi muôn vàn,

Mảnh hương c̣n đó phím đàn c̣n đây.  (2933-34)

Trọng lượng của lời thề trong Đoạn Trường Tân Thanh cho ta thấy Nguyễn Du đề cao trung tín  như  là một thành tố cốt yếu của đạo làm người.

 

Ray rứt v́ bội ước

Lời thề càng nặng bao nhiêu th́ sự bội  ước, dầu chỉ là do hoàn cảnh bó buộc , càng dằn vặt bấy nhiêu. Chuyện lỗi thề đă hành hạ Kiều trong suốt thời gian lưu lạc giang hồ. Lúc cha già lâm nạn, nàng đành bán ḿnh chuộc cha v́ không c̣n cách nào khác. Điều làm nàng đau khổ nhất và khiến nàng bị ray rứt suốt đời không phải là sự thiệt tḥi cho bản thân v́ đă hy sinh những ǵ  cao quí nhất mà là sự lỗi thề với người yêu. Sau khi mọi thủ tục bán ḿnh đă tạm giải quyết xong, Kiều có th́ giờ để than thân trách phận. Nhưng lại không nghĩ  đến phận ḿnh mà chỉ nghỉ đến chuyện lỗi thề:

Thề hoa chưa ráo chén vàng,

Lỗi thề, thôi đă phụ phàng với hoa! (701-702)

Từ đó lỗi thề đă trở thành nỗi ám ảnh triền miên. Nếu trước đây lời thề đă được "tạc đến xương" th́ sữ lỗi ước đă thích lên trán hai chữ "phản bội" không thể cạo xóa được.

Kiều nhờ em thay minh kết duyên với Kim Trọng cũng chỉ v́ bị dằn vặt về chuyện “lỗi thề” mà nàng muốn vớt vát lại phần nào:

Xót t́nh máu mủ thay lời nước non.  (732).

Sự ray rứt v́ lỗi thề khiến Kiều kết thúc lời dặn ḍ Thúy Vân bằng hai câu

Ôi Kim Lang, hỡi Kim Lang,

Thôi thôi! Thiếp đă phụ chàng từ đây!

Nếu phê phán đoạn văn này theo quan điểm hành văn thời nay th́  chắc có người cười là quá “cải lương”, nhưng thiết nghĩ phải đánh giá theo văn phong thời đó và nếu đặt vào t́nh huống câu chuyện thi hai câu này quả là một lời kêu than thống thiết đầy tuyệt vọng mà cũng rất tuyệt vời.

Hổ thẹn v́ lỗi thề

Bội ước là nỗi đau, bội ước cũng là niềm hổ thẹn. Biết hổ thẹn chứng tỏ người có lương tri và biết liêm sỉ  trước lời phê phán của lương tâm. Lương tri và liêm sỉ là thành tố cao đẹp của nhân tính. Niềm hổ thẹn cũng được Kiều viện dẫn để từ khước thèm muốn nhục dục của Kim Trọng sau khi hai người làm lễ thề nguyền:

Gieo thoi trước chẳng giữ giàng,

Để sau nên thẹn cùng chàng bởi ai. (519-20)

Nh́n trăng nhớ lại lời thề dưới trăng mà hổ thẹn.

Dặm khuya ngất tạnh mù khơi

Thấy trăng mà thẹn những lời non sông. (915-16)

Và sau này tái hợp, lúc Kim Trọng cùng cả nhà thuyết phục Kiều kết hôn với chàng, lư do nàng đưa ra để từ chối là sự hổ thẹn với chính ḿnh:

Nghĩ ḿnh chẳng hổ ḿnh sao,

Dám đem trần cấu dự vào bố kinh,

Đă hay chàng nặng v́ t́nh,

Trông hoa đèn chẳng thẹn ḿnh lắm ru! (3103-06)

Kim Trọng thuyết phục nàng rằng sự hổ thẹn của nàng là vô căn cứ v́ nàng đă “lấy hiếu làm trinh”, và v́ đó:

Hoa tàn mà lại thêm tươi,

Trăng tàn mà lại hơn mười rằm xưa. (3123-24)

Kiều đành miễn cưỡng nhận lời kết hôn nhưng cương quyết không chăn gối như vợ chồng. Lư do nàng viện ra cũng lại là hổ thẹn:

Riêng ḷng đă thẹn lắm thay

Cũng đà mặt dạn mày dày khó coi. (3149-50)

II- Tinh Thần Nhân Bản  Trong Lănh Vực T́nh Người

1- Đạo hiếu

Lúc cha già lâm nạn, Kiều sẵn sàng bán ḿnh, nghĩa là sẵn sàng hy sinh trinh tiết, hy sinh tương lai  để cứu cha. Điều đó đă là giá rất đắt nàng phải trả. Nhưng c̣n một sự hy sinh to lớn hơn và làm nàng đau khổ hơn gấp bội, đó là sự phải từ khước t́nh yêu  và chấp nhận bội ước với người yêu. Điều chiếm hết tâm trí của nàng không phải là sự thiệt tḥi cho bản thân mà chỉ là sự xung khắc giữa hiếu và t́nh, giữa "ơn sinh thành" và lời "thệ hải minh sơn". Và nàng đă không ngần ngại dành ưu tiên cho đạo hiếu:

Duyên hội ngộ, đức cù lao,

Bên t́nh bên hiếu bên nào nặng hơn.

Để lời thệ hải minh sơn,

Làm con, trước phải đền ơn sinh thành. (601-604)

Quyết định dứt khoát do ḷng Kiều tự phát chứ không do lời yêu cầu của song thân hay lời khuyến cáo của bất cứ ai. Điểm đặc biệt và đáng quí  trong việc Kiều bán ḿnh chuộc cha là quyết định của nàng cũng không phải do giáo điều của truyền thống về đạo hiếu mà là một hành vi xuất phát từ ḷng thương yêu kính trọng. Không phải hành động một cách máy móc mà làm với tất cả tấm ḷng.

Trong một đời sống b́nh thường không băo bùng giông tố, không đ̣i  hỏi  những hy sinh phi thường th́ việc chu toàn đạo hiếu, kính yêu phụng dưỡng cha mẹ ông bà đă là hành vi đáng ca ngợi. Nhưng trong trường hợp của Kiều muốn bảo toàn chữ hiếu phải hy sinh t́nh yêu và hy sinh cả tương lai ḿnh. Đă mất tất cả v́ chữ hiếu mà không chút oán hận lại c̣n lựa lời dịu dàng khuyên giải cha già, lúc ông v́ tuyệt vọng mà đâm đầu vào tường tự vận:

Thà rằng liều một thân con,

Hoa dù ră cánh lá c̣n xanh cây.  (677-678)

...

Cũng đừng tính quẩn lo quanh,

Tan nhà là một thiệt ḿnh là hai. (681-682)

Ngay cả những lúc hoàn toàn tuyệt vọng, như sau cuộc ái ân cưỡng ép với Mă Giám Sinh, Kiều muốn tự kết liễu cuộc đời  nhưng đă không làm theo ư muốn của ḿnh chỉ v́ sợ “lụy vào song thân”. (862)

Rồi trong suốt mười lăm năm lưu lạc,  Kiều đă ngày đêm khắc khoải v́  nỗi nhớ nhung dằng dặc đối với song thân, buồn tiếc v́ không c̣n được ở bên cạnh để phụng dưỡng hầu hạ.  Ḷng hiếu thảo của Kiều được Sư Tam Hợp ngợi khen là đă ”động hiếu tâm đến trời”. (2684)

 2- Từ tâm và ḷng trắc ẩn

Trong Đoạn Trường Tân Thanh, từ tâm và ḷng trắc ẩn được đề cao như một điểm son trong đạo làm người. Ngay trong mấy câu mở đầu tác phẩm, Nguyễn Du đă nói đến mối thương tâm: 

Những điều trông thấy mà đau đớn ḷng.

Nguyễn Du đau ḷng v́ những bất hạnh của đồng loại trong “cơi người ta” và đau ḷng v́ số kiếp nàng Kiều, tài sắc vẹn toàn và đầy ḷng nhân ái mà phải đón lấy một định mệnh vô cùng bi đát. Những danh từ “mệnh”, “số”, kiếp, “phận” với nội dung thê thảm đầy dẫy trong toàn cuốn truyện. Số mệnh không phải chỉ  do ḷng ghen ghét của “con Tạo” đối với người tài hoa mà c̣n được xem là kết quả của cái nhân do ḿnh tạo nên:

Kiếp xưa đă vụng đường tu,

Kiếp này chẳng khỏi đền bù mới thôi. (1195-96)

Có thể nói những câu thơ hay nhất trong Đoạn Trường Tân Thanh là những câu Nguyễn Du tả nỗi đau khổ của Kiều hay là để Kiều than thân trách phận, với một lối sử dụng điệp ngữ, đối ngữ rất thần t́nh tạo nên những âm hưởng năo nuột, ai oán.

Khi th́ than khóc v́ chuyện t́nh dang dở:

Nỗi riêng riêng những bàn hoàn,

Dầu chong trắng đĩa lệ tràn thấm khăn. (711-12)

Khi th́ bùi ngùi v́ đă lầm mưu Sở Khanh nên đành phải chấp nhận làm điếm:

Buồng riêng riêng những sụt sùi,

Nghĩ thân mà lại ngậm ngùi cho thân.

Tiếc thay trong giá trắng ngần,

Đến phong trần cũng phong trần như ai. (1589-92)

Hoặc lời than thở lúc ở lầu xanh, sau một thời gian áp dụng bài học của Tú Bà về những "công phu" của "nghề chơi" (1201) với Vành ngoài bảy chữ vành trong tám nghề (1210):

Những nghe nói đă thẹn thùng,

Nước đời lắm nỗi lạ lùng khắt khe.

Xót ḿnh cửa các buồng khuê,

Vỡ ḷng học lấy những nghề nghiệp hay!

Khéo là mặt dạn mày dày,

Kiếp người đă đến thế này th́ thôi! (1219-24)

...

Khi tỉnh rượu lúc tàn canh,

Giật ḿnh ḿnh lại thương ḿnh xót xa.

Khi sao phong gấm rủ là,

Giờ sao tan tác như hoa giữa đường.

Mặt sao dày gió dạn sương,

Thân sao bướm chán ong chường bấy thân?  (1233-38)

...

Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu,

Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ...

... Vui là vui gượng kẻo là,

Ai tri âm đó mặn mà với ai? (1243-48)

Ḷng nhân ái mà Nguyễn Du đề cao như một đặc điểm ưu việt của t́nh người được thực hiện bởi một số nhân vật trong Đoạn Trường Tân Thanh. Đứng hàng đầu dĩ nhiên là Kiều. Một trong những nét nổi bật nhất của tâm tính Kiều là khả năng thông cảm sâu sắc với người  đau khổ, thậm chí  lấy cái  đau của người khác làm cái đau của ḿnh. Hai chị em Kiều cùng nghe Vương Quan kể chuyện cuộc đời bất hạnh của Đạm Tiên, nhưng trong khi Thúy Vân vô t́nh và dửng dưng th́ Kiều sụt sùi nhỏ lệ và làm thơ tỏ ḷng thương xót người ca nhi bạc phận. Từ tâm của Kiều c̣n đi xa hơn sự thông cảm và ḷng thương xót. Nàng muốn gánh đau khổ thay cho người khác nhất là những người nàng thương yêu. Nàng sẵn sàng hy sinh, sẵn sàng chịu thiệt. Để cứu cha  già lâm nạn, nàng hy sinh t́nh yêu, duyên phận, tiết trinh, nghĩa là hy sinh tất cả những ǵ quí giá nhất của một đời con gái.

Ḷng nhân ái cũng là một động cơ thúc đẩy Kiều khuyên Từ Hải  về thần phục triều đ́nh: nàng không muốn kéo dài chiến tranh làm thiệt mạng sinh linh. Nàng muốn chấm dứt cảnh đống xương Vô-định đă cao bằng đầu (2494).

Từ Hải v́ nghe lời nàng mà bị  hăm hại, nàng tự nhận tội “giết chồng” nhưng sư Tam Hợp đánh giá việc làm của nàng là “công đức”, v́  đă “hại một người cứu muôn người” (2685).

Không riêng gi Kiều, trong Đoạn Trường Tân Thanh c̣n một số nhân vật khác đầy ḷng trắc ẩn, sẵn sàng thông cảm thương xót và giúp đỡ ủi an những người bạc phận. Điều đáng chú ư là những nhân vật nầy không thuộc giới quyền quí giàu sang mà thuộc thành phần b́nh dân hoặc hạ lưu, như lăo già họ Chung, v́ thương xót cảnh ngộ gia đ́nh Kiều và cảm phục ḷng hiếu thảo của nàng đă giúp đỡ nàng trong việc cứu Vương Ông khỏi ṿng lao lư. Như Mă Kiều, mà cuộc đời làm gái điếm đă không hủy diệt được từ tâm, động ḷng thương xót Kiều khi thấy nàng mắc mưu Sở Khanh và bị Tú Bà hành hung một cách tàn nhẫn. Mă Kiều đă can đảm đứng ra bảo lănh cho Kiều. Hoặc như mụ quản gia ở nhà mẹ Hoạn Thư, tuy hoàn cảnh bắt phải làm tôi tớ ở chốn hang hùm, vẫn lén giúp đỡ và chăm sóc cho Kiều, đồng thời dặn ḍ nàng đường đi nước bước để khỏi mang họa vào thân. Văi Giác Duyên tuy biết nàng Kiều đă trộm chuông vàng khánh bạc của nhà Hoạn Thư, vẫn không lên án mà c̣n tỏ ḷng thương xót v́ biết Kiều đă hành động trong cơn túng quẩn.

Những kẻ từ tâm giúp đỡ Kiều trong cơn hoạn nạn đă được nàng đền ơn xứng đáng. Bên cạnh ḷng trắc ẩn, sự biết ơn và việc đền ơn trả nghĩa là một trong những điểm son của t́nh người được đề cao trong Đoạn Trường Tân Thanh.

Ḷng trắc ẩn của Nguyễn Du đối với những thành phần bất hạnh trong xă hội không chỉ được thể hiện qua truyện Kiều mà c̣n trải rộng trên những tác phẩm khác. Thơ chữ Hán của Nguyễn Du có nhiều trang nhiều  gịng nói lên ḷng thương xót sâu sắc trước cảnh thương tâm của những kẻ khốn  cùng. Trên đường đi sứ Tàu, Nguyễn Du đă chứng kiến và tả lại trong một bản văn chữ Hán cảnh những thây người chết đói, cảnh mấy mẹ con hành khất đầu đường xó chợ, mẹ chết bỏ lại đàn con nheo nhóc bơ vơ:

Mẹ chết đă đành rồi,

Trông con càng đứt ruột.

Nỗi ḷng đau đớn lạ thường.

Khiến mặt trời cũng v́ người mà vàng úa.

Trong bài Văn Chiêu Hồn, Nguyễn Du dựng nên cả một thế giới bi thảm với từng đoàn cô hồn thất thểu bơ vơ. Nỗi thống khổ của các cô hồn là biểu tượng của những oan uổng, những bi thương uất ức chồng chất trong đời biết bao nhiêu người trên dương thế.

Ḷng nhân ái là một trong những yếu tố cấu thành chữ tâm, mà ở phần kết truyện Kiều Nguyễn Du đă tuyên dương như là đỉnh cao của tinh thần nhân bản.

III- Tinh Thần Nhân Bản Trong Lănh Vực Xă Hội

Bài học nhân ái trong Đoạn Trường Tân Thanh c̣n được nổi bật qua lời tố cáo và phê phán tệ đoan xă hội cũng như cách mô tả cung cách và ngôn ngữ các nhân vật phản diện. 

1- Tệ đoan xă hội

Tuy cũng thuộc về giới quan quyền nhưng có lẽ v́  cuộc sống thăng trầm đă cho Nguyễn Du có dịp gần gụi và thông cảm với những người xấu số nên ông đă đứng hẳn về phía các nạn nhân, bênh vực quyền lợi chính đáng của họ và nghiêm khắc phê phán lũ cường quyền hống hách tham ô.

Chỉ  bằng cách mô tả dáng dấp, điệu bộ, ngôn ngữ các nhân vật phản diện và vận dụng kho tàng thành ngữ khẩu ngữ trong văn chương b́nh dân  Nguyễn Du cũng đă vẽ lên đậm nét sự đểu cáng gian xảo lọc lừa độc ác của lớp người ḷng lang dạ thú. Trong Đoạn Trường Tân Thanh, giới thống trị và bộ hạ của chúng là những tên sâu dân mọt nước, tàn bạo tham lam.  Lúc Vương ông bị vu vạ “tiếng oan dậy đất án ngờ ḷa mây (590)” mà quan quyền sở tại  chẳng những đă không phân xử cho công minh mà c̣n cho lũ sai nha vào nhà hành hung cướp bóc. Và phương thế duy nhất để giải oan cho nạn nhân là phải “có ba trăm lạng” để “lót đó luồn đây” (611-12).

Viên quan ngồi xử việc Thúc Ông kiện Kiều ra ṭa v́ dan díu với Thúc Sinh được Nguyễn Du điểm mặt bằng câu:

Trông lên mặt sắt đen ś” (1409)

bộc lộ tất cả bầu khí hắc ám toát ra từ khuôn mặt sắt máu. Hồ Tôn Hiến, một viên “tổng đốc trọng thần, kinh luân gồm tài" (2451-52) rút cục đă hiện nguyên h́nh là một tên vô lại hèn nhát, phản phúc dâm ô. Nguyễn Du b́nh luận về tính chất bỉ ổi trơ trẽn của họ Hồ lúc ép Kiều hầu rượu đánh đàn bằng hai câu:

Nghe càng đắm, ngắm càng say,

Lạ cho mặt sắt cũng ngây v́ t́nh (2579-80).

Ngoài lớp quan quyền đốn mạt, xă hội trong truyện Kiều c̣n đầy dẫy những thành phần bất  hảo độc ác thối tha mà Nguyễn Du đă mô tả tường tận với bút pháp rất tinh tế. Chỉ xin đan cử vài ví dụ tiêu biểu.

Mă Giám Sinh tuy cố t́nh qua mặt người đời bằng cái mă bề ngoài "mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao" (628) nhưng khi vào nhà Kiều th́ để lộ ngay chân tướng hỗn xược thô bạo "ghế trên ngồi tót sỗ sàng" (631).

Kiều đă nhận ra mặt thật của tên "bợm già" (882) mà nàng đánh giá như sau:

Khác màu kẻ quí, người thanh,

Ngẫm ra cho kỹ như h́nh con buôn. (887-888)

Và như ta đă thấy trong phần trên, con buôn này hành nghề buôn hương bán phấn, với những tư tưởng và hành vi đê hèn bỉ ổi.

Đến nhân vật Tú Bà cũng được Nguyễn Du tô rất đậm nét.

Thoạt trông nhờn nhợt màu da,

Ăn ǵ cao lớn đẫy đà làm sao? (923-24)

Lối tả chân của Nguyễn Du không những làm hiện rơ trước mắt độc giả một  mụ chủ điếm phốp pháp màu da tái nhợt mà hai chữ ăn ǵ c̣n hàm chứa một sự khinh bỉ ghê tởm. Khi ra đón Kiều, Tú Bà có dáng dấp của một tay lăo luyện ở chốn lầu xanh:

Trước xe lơi lả han chào... (925).

Lơi lả đă trở thành bản tính thứ hai của mụ chủ điếm. Rồi đến ngôn ngữ của mụ mới thật là kinh khủng. Khi nghe Kiều tiết lộ đă thất thân với Mă Giám Sinh, mụ kêu la thất thanh v́ cô điếm không c̣n trinh là một lỗ lă to lớn:

Màu hồ đă mất đi rồi,

Thôi thôi vốn liếng đi đời nhà ma! (969-70)

Rồi mụ quay sang nhục mạ Kiều bằng những lời lẽ vừa đanh đá vừa sỗ sàng sống sượng chỉ có thể phun ra từ miệng một  mu điếm già. Tội nghiệp nàng Kiều từ chốn khuê các

Êm đềm trướng rủ màn che (37)

đă chịu một trận ái ân phũ phàng gần như cưỡng hiếp rồi bây giờ lại bị gán cho tội dâm đăng bằng một lời chửi  bới hết sức tục tằn.

Cớ sao chịu tốt một bề?

Gái tơ mà đă ngứa nghề sớm sao! (975-76)

Một nhân vật khác, cũng thuộc hạng người nham hiểm độc ác tàn nhẫn dầu không thô bỉ hạ cấp, đă được Nguyễn Du phác họa rất tường tận, đó là Hoạn Thư, vợ Thúc Sinh. Dưới ng̣i bút Nguyễn Du Hoạn Thư hiện h́nh là một người đàn bà mưu mô, thâm hiểm, cao tay ấn với một sách lược báo thù rất quỉ quyệt. Nguyễn Du không mô tả dung mạo, dáng dấp cử chỉ  của Hoạn Thư mà chỉ chú trọng đến những nét đặc thù của ngôn ngữ, tính t́nh và nhất là phản ứng tâm lư do ghen tương. Qua mấy vần thơ sau đây độc giả như trực tiếp cảm nhận lửa ghen phừng phừng nung nấu ḷng người đàn bà có chồng phụ bạc;

Từ nghe vườn mới thêm hoa,

Miệng người đă lắm tin nhà th́ không.

Lửa tâm càng dập càng nồng,

Trách người đen bạc ra ḷng trăng hoa. (1535-38)

Trong đoạn thơ kế tiếp, bằng bút pháp tân kỳ độc thoại nội tâm, Nguyễn Du  gạt được tấm màn che kín tâm tư Hoạn Thư  sang một bên để độc giả trực tiếp nh́n thấy, nghe thấy nỗi bực tức, cơn giận dữ và những toan tính độc ác của nàng:

Lo ǵ việc ấy mà lo,

Kiến trong miệng chén có ḅ đi đâu.

Làm cho nh́n chẳng được nhau,

Làm cho đày đọa cất đầu chẳng lên.

Làm cho trông thấy nhăn tiền,

Cho người thăm ván bán thuyền biết tay! (1547-1552)

Những thủ đoạn tàn khốc quỉ quyệt của hai mẹ con Hoạn Thư  được Nguyễn Du kể lại rất tỉ mỉ, vừa đánh động mối thương tâm của độc giả trước vực thẳm khổ đau nhục nhă của Kiều, vừa phê phán hành vi tàn nhẫn độc ác, dầu độc ác là do ḷng ghen tương như  lời Hoạn Thư biện bạch sau này để xin Kiều ân xá trong giờ đền ân báo oán:

Rằng tôi chút dạ đàn bà,

Ghen tương th́ cũng người ta thường t́nh ...

... Chồng chung chưa dễ ai chiều cho ai. (2365-70)

Bút pháp tả người của Nguyễn Du qua các nhân vật kể trên cũng như các nhân vật phản diện khác tự nó đă là một lời phê phán rất bén nhạy và xác đáng và có hiệu lực khơi động từ tâm đối với nạn nhân của lũ người độc ác.

2- Anh hùng ca Từ Hải hay là giấc mơ công lư và công bằng xă hội

Trong một xă hội đầy ải con người một cách bất công mà nạn nhân không được pháp luật và công quyền che chở bảo vệ th́ ch́ c̣n một phương sách tự vệ duy nhất là tự ḿnh thực hiện công lư cho ḿnh, nghĩa là tự ḿnh, nếu có hoàn cảnh và sức lực, chiếm lại cho ḿnh và cho xă hội  những ǵ  đă bị cường quyền cưỡng đoạt. Từ Hải  đă thực hiện được điều đó một cách oai hùng. 

Dưới mắt triều đ́nh chính thống, Từ Hải là một thành phần “phản loạn”. Nguyễn Du không đứng về phía triều đ́nh để phê phán và lên án mà đă công khai  ca tụng và đề cao nhân vật "phản loạn" đó bằng những nét oai hùng, dung mạo và khí  phách hơn người, hiện thân của niềm khao khát tự do và công lư. Ngoài những danh từ được lặp đi lặp lại  “anh hào”, “vẫy vùng”, “anh hùng”, “trượng phu”, “phi thường”, để  chỉ Từ Hải, Nguyễn Du c̣n tạo nên một h́nh ảnh rạng ngời. Đặc biệt nhất là chí lớn

 Một tay gầy dựng cơ đồ,

 Bấy lâu bể Sở sông Ngô tung hoành. (2463-64)

... Nghênh ngang một cơi biên thùy, (2447)

Và hiên ngang: Đội trời đạp đất ở đời (2171),

Câu thơ này là một ví dụ cho thấy biệt tài của Nguyễn Du sử dựng những chữ rất thông thường (ai mà chẳng “đội trời đạp đất”!) nhưng lồng vào một văn cảnh nhất định tạo được bầu khí  oai hùng nằm ngoài ngôn ngữ.

Ngoài ra niềm tự hào cũng được diễn tả một cách hào hùng

Phong trần mài một lưỡi gươm,

Những loài giá áo túi cơm sá ǵ. (2445-46)

Không thể kể hết những cụm từ Nguyễn Du dùng để tả vẻ oai phong lẫm liệt và thanh thế "chọc trời quấy nước" (2471) của chàng như "trướng hùm", "ngất trời sát khí", "trúc chẻ ngói tan", "sấm ran", "rạch đôi sơn hà", , "hùng cứ một phương". v. v.

Rồi đến cảnh chết đứng của Từ Hải cũng hùng dũng, đầy vẻ thần thoại.

Khí thiêng khi đă về thần,

Nhơn nhơn c̣n đứng chôn chân giữa ṿng.

Trơ như đá vững như đồng,

Ai lay chẳng chuyển ai rung chẳng dời. (2519-22)

Bằng cách lư tưởng hóa nhân vật Từ Hải, cho chàng vai tṛ chống lại cường quyền để bảo vệ những đ̣i hỏi chính đáng của con người như tự do và công lư, Nguyễn Du gián tiếp công kích những chế độ bất công, áp bức và chà đạp con người. Từ Hải tạo cho Kiều cơ hội  báo oán không phải chỉ để làm vừa ḷng nàng mà c̣n xem đó là cơ hội  bảo toàn công lư, trừng trị  những kẻ gian tà và san bằng những bất công oan ức:

Giữa đường dẫu thấy bất bằng mà tha. (2430)

Dĩ nhiên nếu nh́n theo quan điểm của triều đ́nh chính thống th́ việc công khai ca tụng và lư tưởng hóa một người  chủ trương

Triều đ́nh riêng một góc trời,

Gồm hai văn vơ rạch đôi sơn hà. (2441-2442)

là điều tối kỵ, mặc dầu chỉ là một nhân vật tiểu thuyết. Tương truyền lúc vua Tự Đức đọc truyện Kiều đến đoạn ca tụng Từ Hải đă phê: “Nếu Nguyễn Du c̣n sống th́ phải nọc ra mà đánh mấy chục trượng”.

Nguyễn Du đă tạo thành một thiên anh hùng ca tuyệt vời  để vinh danh nhân vật Từ Hải và qua đó đă phác họa cho ḿnh cùng những tầng lớp bị áp bức chà đạp giấc mơ tự do và công bằng xă hội.

Kết luận

Trong phần kết của truyện Kiều, Nguyễn Du gói ghém luân lư vào một chữ tâm. Ngoài "hiếu tâm" và "từ tâm",  chữ tâm trong Đoạn Trường Tân Thanh c̣n bao gồm t́nh yêu chân thành và cao thượng, sự trung tín và ḷng chung thủy, lương tri và liêm sỉ, yêu điều thiện, ghét điều ác, nói tóm lại chữ tâm trong Đoạn Trường Tân Thanh chứa đựng tất cả thành tố của tinh thần nhân bản, đề cao những nét tích cực và vẻ đẹp của ḷng nhân ái và niềm khát vọng một cuộc sống xứng đáng với con người.

 


 

[1] Thực t́nh lúc Kim Trọng tỏ t́nh lần đầu Kiều cũng có nói : Nên chăng th́ cũng tại ḷng mẹ cha”. Nhưng có thể đó là một câu thuộc ḷng nàng buột miệng nói ra lúc cường độ cuả đam mê chưa lấn át tập tục và lễ giáo.

[2] Cách mạng không những trong quan niệm luyến ái mà c̣n cả trong cách đưa vẻ kiều diễm cuả thân thể đàn bà vào văn chương: Nguyễn Du không ngần ngại tả cảnh Kiều tắm dưới mắt chiêm ngưỡng của Thúc Sinh : Rơ màu trong ngọc trắng ngà/ Dày dày sẵn đúc một ṭa thiên nhiên. Không gợi dục theo kiểu văn chương Erotik thời nay nhưng cũng đủ để độc giả tượng tưởng được một tuyệt phẩm cuả tạo hóa. Nguyễn Du c̣n cho thấy cảm xúc và phản ứng của Thúc Sinh: Anh chàng này không phải chỉ là chúa sợ vợ mà c̣n sính thơ : Sinh càng tỏ nét càng khen, / Ngụ t́nh tay thảo một thiên luật Đường (1311-14).

[3] Lời từ chối của Kiều kéo dài 22 câu thơ, khác hẳn với những lời ngắn gọn nàng nói với chàng trước đây, chứng tỏ đối với nàng vấn đề này quan trọng đặc biệt.