Tôn giáo và lợi dụng tôn giáo

 
 

Định Hướng 56, Mùa Hè 2009

 

 

 

Trong thời gian gần đây, giáo hoàng Bênêđictô XVI liên tục trở thành đề tài tranh luận trong báo giới; và đây đó đă có những phản ứng gay gắt về một số phát biểu của ngài. Người ta đă giải thích hiện tượng khác thường nầy dựa vào khả năng truyền đạt hạn chế của vị giáo hoàng đă 82 tuổi, hoặc dựa vào tŕnh độ bất cập của báo giới không đủ sức đọc hiểu lối tŕnh bày khúc chiết và sâu sắc của thần học gia Joseph Ratzinger.

 

Nhưng có lẽ bên trên những lư do kỹ thuật đó c̣n có một lư do đặc loại liên quan đến sứ điệp văn hóa và giáo huấn của các tôn giáo. Vốn tự bản chất, sứ điệp văn hóa đâu phải để làm đẹp ḷng dư luận, ngay cả của đa số, và chân lư đâu phải là kết quả của một cuộc thăm ḍ ư kiến! Nếu không như thế th́ Đức Khổng Tử hẳn đă không lưu lạc đó đây, và Socrate đâu có bị tuyệt đại đa số các thẩm phán của ṭa án Nhă Điễn kết tội, và kêu án tử h́nh...

 

Chuyến thăm viếng vương quốc Gioc-đan, nước Israel, các vùng đất Palestine, và là cuộc hành hương đến Thánh Địa của giáo hoàng Bênêđictô XVI trong tháng năm vừa qua, cũng không không lệch ra ngoài sứ điệp cao cả nhưng ‘ngược đời’ ấy. Giám mục Fouad Twal, Thượng phụ la-tinh của Giêrusalem, nhận xét về chuyến đi nầy như sau: “Đức Thánh Cha đến vào một lúc khó khăn, trong một vùng khó khăn, để thăm viếng những con người vô cùng mẫn cảm.”

 

Những khó khăn và những nghi kỵ bứt rứt giữa những con người ở Vùng Trung Đông nóng bỏng đó phát xuất từ đâu? Có vô số lư do: khác biệt chủng tộc, truyền thống văn hóa, chính trị. Nhưng không ai không thấy rằng lư do nổi cộm lại là lư do tôn giáo! Nhân danh Đấng Toàn Năng mà mỗi tôn giáo tôn vinh là nguồn của ḥa b́nh, người ta gieo rắc hận thù và chém giết lẫn nhau. Tôn giáo đă bị tục-hóa thành một quyền năng thuần túy trần tục. Nó đă biến thể thành một nơi buôn bán thần thánh phục vụ cho ư thức hệ, uy thế và lợi lộc cá biệt của cộng đồng và chủng tôc riêng biệt… đến độ khi nói đến tôn giáo có người liền nghĩ ngay rằng chính đó là mầm móng của chiến tranh.

 

Trước t́nh h́nh điên đảo như thế của thế giới, giáo hoàng Bênêđictô XVI đă trực diện với vấn đề và chia sẻ với những vị lănh đạo tôn giáo trong vùng, trong đó có cả những vị lănh đạo công giáo. Bài diễn văn liên quan đọc tại Giáo đường Hồi giáo Al-Hussein Ben Talal ở Gioc-đan trước những chức sắc tôn giáo, ngoại giao đoàn và các viện trưởng đại học ngày 9 tháng năm vừa qua được đánh giá là sứ điệp có tính cách lịch sử. Trước t́nh trạng cấp thiết nầy của Trung Đông và cũng là của thế giới hôm nay, ngài phát biểu ngắn gọn như sau: “Không thể chối căi về sự hiện hữu của những căng thẳng và chia rẽ giữa những phần tử thuộc các truyền thống tôn giáo khác nhau. Tuy đau đớn nhưng điều đó có thực. Tuy vậy, cũng nên nh́n nhận rằng thường đó là việc méo mó tôn giáo v́ ư thức hệ, đôi khi nhằm những mục đích chính trị, đây chính là xúc tác tạo ra những căng thẳng và chia rẽ, lắm lúc c̣n gây nên những bạo động xă hội, không phải vậy hay sao? Trước t́nh thế nầy, những kẻ chống tôn giáo không những t́m cách bịt câm tiếng nói tôn giáo, nhưng c̣n tráo đổi lời nói của tôn giáo bằng chính lời của ḿnh, v́ thế các tín đồ tôn giáo khẩn thiết phải luôn trung thực với những nguyên lư và giáo lư của ḿnh.”

 

Sứ điệp đó không đẹp ḷng phe nào cả. Nhưng liệu phải nói ǵ khác hơn để chia sẻ và đối thoại trong t́nh trạng nghi kỵ và chia rẽ v́ lư do tôn giáo trong thế giới ngày nay?