Đại học tư thục tại

Việt Nam

 

Định Hướng

 

 

 

Đầu năm nay qua quyết định của thủ tướng chính phủ số 14/2005/QĐ.TTg ngày 17/01/2005 chính quyền Hà Nội đă ban hành qui chế tổ chức và hoạt động của trường đại học tư thục. Thực ra đây không phải là lần đầu việc tổ chức và hoạt động của trường đại học tư thục được nêu lên; vào năm 1993, cùng với chính sách đổi mới kinh tế nhà cầm quyền Việt Nam đă đưa ra một quy định pháp lư tương tự.1 

Nếu trong quá tŕnh áp đặt chủ nghĩa xă hội lên đất nước Việt Nam, và đặc biệt qua biến cố tháng 4 năm 1975, đă có một điểm dứt khoát không thể tương nhượng th́ đó là tính cách độc tôn của sinh hoạt văn hóa mang tính đảng, và hẳn nhiên là chủ trươngï loại trừ những h́nh thái tổ chức giáo dục không thuộc nhà nước ở mọi cấp.

Không thể tương nhượng v́ tính chất và nguyên lư của nền giáo dục Việt Nam là nền giáo dục xă hội chủ nghĩa phải “lấy chủ nghĩa Mác - Lê Nin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng.”2

Theo nội dung bản văn qui định việc tổ chức và hoạt động đại học tư thục mới ban hành th́ đại học ở đây được hiểu là một trường chuyên nghiệp, và tư thục được hạn chế trong việc tư nhân bỏ vốn để đầu tư nghiệp vụ giáo dục nầy. Phần cối lơi để một cơ sở giáo dục được gọi tên là đại học cũng như nét độc đáo văn hóa làm nên ư nghĩa của chữ ‘tư thục’ th́ hoàn toàn vắng bóng; v́ tự căn toàn vùng đất trời của xă hội chủ nghĩa dị ứng với vết tích của những cảm hứng và ư nghĩa nầy. Chỉ cần nêu lên đây một điều khoản để thấy những bất ổn dày cộm trên những gịng chữ qui định một nếp sinh hoạt đại học tư thục kỳ dị nầy:

"Điều 5. Tổ chức đảng và các tổ chức đoàn thể

Tổ chức của đảng cộng sản Việt Nam trong trường đại học tư thục hoạt động theo hiến pháp, pháp luật và các qui định của đảng cộng sản Việt Nam. Các tổ chức chính trị – xă hội, các tổ chức xă hội trong trường đại học tư thục hoạt động theo qui định của hiến pháp và pháp luật."

Với qui định đó, ở cơ sở giáo dục cấp đại học tư thục, người chỉ nhận ra người chẳng qua chỉ v́ con dấu của đảng cộng sản Việt Nam!

Kỳ thực, điều gọi là ‘tư’ nơi sinh hoạt của đại học tư thục chỉ có ư nghĩa khi con người nhận ra nhau, không phải v́ trên khuôn mặt mỗi người có một ấn dấu nào đen, vàng, trắng đỏ ... mà mắt trần phân biệt, cũng không phải v́ con dấu của đảng nầy hay quốc tịch kia..., nhưng gặp gỡ người nơi dấu tích linh thiêng của nhân tính mà không một sức mạnh, quyền năng nào của phàm nhân đúc nắn ra được. Và chính dấu tích linh thiêng ấy là sức mạnh lôi kéo con người đến với nhau, thúc đẩy mọi người cùng nhau vươn lên Chí Thiện. Dấu tích đó  là sinh lực của ư nghĩa giáo dục cấp đại học, và biện minh cho vai tṛ và sứ mạng của sinh hoạt giáo dục tư thục.

Sau 30 năm kể từ ngày nền giáo dục tự do bị triệt hạ tại miền Nam Việt Nam, con đường mở ra một nền giáo dục cao đẳng nhân bản chân thật không thể có lối thông bao lâu quyền lực chính trị vẫn c̣n tham vọng toàn trị bao trùm xă hội.

Định Hướng

 

1 Lần đầu là của quyết định số 240/TTG ngày 24 tháng 5 năm 1993  quy định tổ chức và hoạt động của trường đại học tư thục.

2 Điều 3, Luật về Giáo dục số 11/1998/QH10.