Chiến Tranh

 hay

 Hoà B́nh

 

Nhận định sơ khởi về pháp lệnh tôn giáo ngày 18/6/04 của Việt Nam

Pháp lệnh về tôn giáo của UBTVQH số 21/2004/PLUBTVQH11 ngày 18.06.2004 về tín ngưỡng tôn giáo)

Ḥa Giang Đỗ Hữu Nghiêm

Dayton, OH ngày 27 July 2004, III, 2.35’


 

Mới đây, ngày 18.06.2004, nhà nước CSVN mớI ban hành một luật về tôn giáo tại Việt Nam dướI h́nh thức một Pháp Lệnh. Những ngườI có thiện chí chờ mong luật mớI về tôn giáo này có những điểm tích cực chứng tỏ Đáng CSVN đă tỉnh ngộ sau một trận chiến không có mệt mỏi vớI những biện pháp khác nhau ứng phó vớI tôn giáo. Trong số những biện pháp đó có việc ngăn cản những thông tin về tôn giáo, nhất là những thông tin về tôn giáo qua tất cả những cổng thông tin có thể được, như kiểm soát chặt chẽ các cửa hàng dịch vụ internet tại Việt Nam.

Vừa thoát một cuộc chiến tranh nóng bỏng nồi da xáo thịt (1940-1975), mang danh chiến tranh Quốc Cộng ở Việt Nam, trong bối cảnh chiến tranh giữa thế giớI tự do dân chủ của một bên và bên kia là khối chuyên chính toàn trị Cộng Sản vô thần. NgườI Cộng Sản Việt Nam muốn mở một mặt trận mớI trong chiến tranh truyền thông mang danh là "Diễn Biến Ḥa B́nh" (1975-2004). Chiến tranh nóng, chiếm cả nước vừa xong, ngườI CSVN chưa thỏa măn, lại mở một đ̣n chiến tranh thực chất là cân năo, ngụy trang dướI mỹ từ ‘diễn biến ḥa b́nh’ để có thể không chế, đi đến dẹp tan, dập tắt mọI khuynh hướng tự do dân chủ ở trong nước, trước các phương tiện truyền thông đại chúng mà ngườI CSVN đang giành độc quyền, trước làn sóng truyền thông điện tử hiện đại vừa cực nhanh vừa ào ạt, hầu như không thể kiểm soát được trong mạng lướI kỹ thuật truyền thông qua các vệ tinh thông tin toàn cầu.

Dầu vậy, ngườI ta vẫn có thể phần nào khóa chặt những tiếng nói dân chủ trong nước. Nhưng như thế mỗI ngườI công dân Việt Nam có quyền chất vấn:

"NgườI Cộng Sản Việt Nam có yêu chuộng Ḥa B́nh hay muốn Chiến Tranh không, mà lại sợ hăi và cấm cản Diễn Biến Ḥa B́nh? Nếu họ thực tâm yêu chuộng Ḥa B́nh như họ vẫn phô trương qua bài hát ‘Chim Ḥa B́nh’, th́ hăy tích cực tạo cơ hộI để cho Diễn Biến Ḥa B́nh tác động dần dần trên tâm thức của ngườI Việt Nam qua các làn sóng và h́nh ảnh tự do dân chủ hằng ngày từng giây từng phút của thế giới tự do và cộng đồng ngườI Việt Hải Ngoại."

Tiếng chuông gióng lên về Pháp lệnh tôn giáo mớI ban hành ở Việt Nam của ngườI Việt Hải Ngoại mong được đối thoại vớI ngườI CSVN, và chia sẻ vớI những ngườI công dân Việt Nam trong nuớc và cộng đồng ngườI Việt Hải Ngoại qua mạng Diễn Biến Ḥa B́nh có nhiều ư nghĩa xây dựng chứ không cần ngăn chặn.

I. Một cái nhỉn về lịch sử vấn đề PHÁP LỆNH về tự do tôn ở VN

 

1. Nhà nước Việt Nam chính sách pháp lư nhất quán, đúng đắn đối vớI tôn giáo

Cơ sở pháp lư cho tất cả mọi tổ chức và sinh hoạt tôn giáo ở Việt Nam đều dựa trên các văn kiện pháp qui và tiền lệ của Đảng Cộng Sản và nhà nước Việt Nam. Từ sau 30.04.75, sinh hoạt tôn giáo vẫn dựa trên nền tảng pháp lư tổng quát là các tuyên bố chung của MTDTGP/MNVN, của nước Cộng Ḥa Miền Nam và theo những chủ trương của Đảng CSVN và pháp luật vẫn được áp dụng cho nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa ở miền Bắc và nay được vận dụng vào t́nh h́nh cụ thể ở lănh thổ nước Việt Nam Cộng Ḥa cũ. Tất cả những văn kiện pháp lư không thuộc giai đoạn do Đảng CSVN từ thời kháng chiến chi phối đều bị ngưng thi hành. Nhưng nói chung t́nh h́nh tôn giáo vẫn phần nào theo các nền nếp trước 30.04.1975, ở miền Nam Việt Nam.

DướI đây, chúng tôi chỉ nêu trường hợp t́nh h́nh Công Giáo như một thí dụ điển h́nh về vấn đề tự do tôn giáo ở Việt Nam trên phương diện chính trị pháp lư. Khi có điều kiện trong tương lai gần, chúng tôi sẽ nghiên cứu vấn đề t́nh h́nh các tôn giáo khác như Phật Giáo, Tin Lành, Cao Đài, Phật Giáo Ḥa Hảo, ... và những tổ chức sinh hoạt tín ngưỡng cổ truyền khác tại Việt Nam từ 1975 đến 2004.

 

Ngày 11.11.77, Nghị quyết 297/CP về chính sách tôn giáo chung được ban hành lần đầu tiên áp dụng trên toàn thể đất nước đă thống nhất về mặt quản lư nhà nước, nhất là ở phần lănh thổ VNCH trước ngày 30.04.1975.

Vào tháng 08.81, Trung Tâm Khoa Học Xă HộI và Nhân Văn Quốc Gia ở Hà NộI cho phiên dịch vộI vàng, và ấn hành cùng phổ biến cuốn "Tây Dương Gia Tô Bí Lục" (nguyên tác chữ nôm, in theo bản khắc gỗ năm 1854, do Ngô Văn Thọ, cán bộ Ban Hán Nôm, dịch thuật). Ai cũng biết được tác giả và cơ quan chủ trương dịch thuật và phổ biến cả bản chính lẫn bản dịch đều có dụng ư nói sai, bài xích và không hiểu biết về Công Giáo thờI cấm đạo của nhà nước phong kiến nhà Nguyễn (1802-1945), và lợI dụng tài liệu này hiện nay để lung lạc các độc giả, gây hỏa mù tri thức nơi họ, nhất là công dân của các tôn gíáo, có tác dụng chia rẽ tôn giáo sâu đậm hơn nữa trong xă hộI Việt Nam. Phải chăng hành động như thế, Nhà nước Cộng sản khiến cho kỷ niệm thờI cấm đạo hủ bại xưa kia trong lịch sử phong kiến Việt Nam được tái hiện và phát động cổ vụ tinh thần tàn sát Công Giáo thờI Văn Thân ở cuối thế kỷ XIX?

Nhiều giớI khoa học và các tín đồ Công Giáo hay không Công Giáo đă phản ứng mạnh mẽ về việc chọn lựa dịch thuật và cho ấn hành một tác phẩm thiếu nghiêm túc, có nộI dung gây hiển nhiên chia rẽ tôn giáo của chính phủ mà đại diện là Trung Tâm Khoa Học Xă HộI và Nhân Văn Quốc Gia, một Trung Tâm vẫn được coi là đóng vai tṛ trí thức cố vấn của Đảng Cộng Sản và Nhà Nước Việt Nam. Cuốn sách v́ thế, sau một thờI gian phổ biến trong nước đă được lệnh thu hồi chính thức nhưng vẫn được bán lén ra ngoài, vớI dụng ư không hay, trong đó có một số cuốn được chuyển ra nước ngoài, vừa v́ mục đích nghiên cứu vừa v́ hiếu kỳ, vừa tạo công cụ cho những phần tử chống Công Giáo.

Ngày 06.12.86, có lẽ để góp phần xoa dịu t́nh h́nh khá căng thẳng lúc đó, Ban Biên Tập Tuần Báo Công Giáo & Dân Tộc, đă chính thức là bộ phận của Ủy Ban Doàn Kết Công Giáo trong Mặt Trận Tổ Quốc, cho ra đờI bản dịch tiếng Việt cuốn "Fidel và Tôn Giáo", nói về thái độ của lănh tụ Cộng Sản Cuba đối vớI tôn giáo, và từ nhận thức đó, hy vọng viên chức có trách nhiệm của nhà nước Việt Nam đối vớI tôn giáo và các tín đồ tôn giáo khác, và cách riêng ngườI Công Giáo Việt Nam, có thể có một tầm nh́n thức thờI, đúng đắn, hiểu biết, cởI mở hơn đối vớI tôn giáo.

Ngày 21.03.91, Nghị định 69/HĐBT về một số chính sách đối vớI tôn giáo được áp dụng thay thế cho NĐ 297/CP.

Ngày 02.07.98, Bộ Chính Trị Trung Ương Đảng CSVN một chỉ thị về Công Tác tôn giáo trong t́nh h́nh mớI

Ngày 19.04.99, triển khai chỉ thị công tác Đảng CSVN, Chính phủ ban hành Nghị Định số 26/1999/NĐ-CP về hoạt động tôn giáo, và ngày 16.06.99, Ban Tôn giáo Chính Phủ ra Thông Tư 01/99 hướng dẫn triển khai áp dụng  NĐ nói trên.

Ngay sau khi ban hành nghị định, như mỗI lần có văn kiện pháp lư về tôn giáo trước, thông qua hệ thống các Ban Tôn Giáo và Mặt Trận Tổ Quốc địa phương, Nhà Nước đă cho họp tất cả các giớI chức lănh đạo các tôn giáo và tín đồ cốt cán có liên hệ để tuyên truyền, học tập, thảo luận cùng thăm ḍ ư kiến, phản ứng, vớI mục đích chính thức và công khai là t́m hiểu nguyện vọng tâm tư của đồng bào có tôn giáo.

Chẳng hạn tại Sàig̣n ngày 30.09.99 đă có một cuộc thảo luận về NĐ 26/99 NĐ-CP. Nói chung các tôn giáo thấy Nghị Định nói trên có nhiều ràng buộc và nhiều chi tiết khắt khe không hợp t́nh hợp lư vớI hoàn cảnh mớI ngày càng cởi mở của đất nước về mọi mặt ở thế kỷ XXI, đối chiếu vớI các văn kiện và t́nh h́nh trước đó.

Lần này, nhà nước tỏ ra đón nhận những ư kiến xây dựng, dù bộc lộ ư đồ xây dựng v́ chiến lược hơn là nhận thức vấn đề một cách nghiêm túc, đúng đắn, chính xác và nhân bản hơn. Nhiều ư kiến các giớI tín đồ phát biểu một cách bộc trực liên quan đến pháp chế của nhà nước đối vớI tôn giáo, và tỏ ư nghi ngờ ư đồ ngay thẳng của Nhà Nước trong vấn đề quản lư nhà nước về tôn giáo.

V́ thế, vào dịp hộI nghị thường niên của HĐGMCGVN họp tại Hà NộI (2-7/10/2000), ngày 3.10.2000, Trưởng Ban tôn giáo chính phủ Lê Quang Vịnh đến thăm HộI nghị và thông báo một số sự việc theo quan điểm của CP, như:

- Tŕnh bày những thành tựu của đất nước

- Đánh giá những hoạt động tích cực của Giáo HộI CGVN trong năm qua

- Cho biết CP quan tâm đến việc giáo hội CGVN về đề nghị thiết lập cơ sở 2 của ĐCV Thánh Juse tại Địa Phận Xuân Lộc

- Nhà nước sẽ nghiên cứu cho ban hành một pháp lệnh về tôn giáo và đề nghị các tầng lớp nhân dân có tôn giáo tham gia ư kiến

Nhưng bên ngoài và bên trên mọI t́nh huống chung của quốc gia và của Giáo HộI nói riêng là những diễn biến xă hộI, thiên nhiên hay quốc tế tác động đến mọI cá nhân và tập thể  ở Việt Nam: biến cố ngườI Việt tiếp tục bỏ nước ra đi, thay đổI một số chính sách chế độ và lănh tụ trên thế giớI, thiên tai,...

Dựa vào những văn kiện pháp lư kể trên, ngườI ta vẫn thấy chính sách của Đảng CSVN và Nhà nước có xu hướng t́m hiểu tâm tư nguyện vọng của quần chúng tôn giáo để có những biện pháp hạn chế và xiết chặt tinh vi hơn nữa quyền tự do tôn giáo, khi quyền cơ bản đó được công nhận trên nguyên tắc, trên giấy tờ, nhưng các điều kiện đặt ra cho các tôn giáo thi hành lại là những giây tḥng ḷng quấn cổ tôn giáo kỹ lưỡng hơn.

V́ thế ngườI ta nghi ngờ những toan tính pháp chế hóa, điều kiện hóa của nhà nuớc qua việc ban hành một pháp lệnh lâu dài và bền vững để chính thức hóa hoạt động tôn giáo và đồng thờI đẩy tất cả những hành động tôn giáo không được nhà nước công nhận trở nên vi luật, bất hợp pháp!? Cái bánh vẽ pháp lệnh "tự do tôn giáo" lại được phô trương "đao to búa lớn"che đậy những mưu đồ ngoan cố của những ngườI tuyên bố là không tin vào thần thánh?

Một số diễn biến ở giai đoạn 1975-2000:

 

Biểu 1
Một ít sự kiện tác động đến Giáo Hội

Thời gian

Địa Điểm

Tác nhân

Số liệu /Sự kiện

 

(1)

(2)

(3)

(4)

 

Việt nam

 

20.06. 79

 

VN

Tuyên bố về ngườI VN di tản ra nước ngoài, vụ nạn kiều do TQ tạo ra.

 

21.06. 79

SGN

TGM

Thông báo về việc di tản ra nước ngoài

 

13.07. 79

SGN

TGM NV B́nh và GM PV Nẫm

Thư ngỏ gửI giáo hộI thế giớI về vấn đề di tản

 

04.10. 79

 

VN

Tuyên bố sắch trằng "Sự Thật về mối quan hệ VN-TQ trong 30 năm qua."

 

24/04-01/05/1980

HN

 

Họp các GMCGVN toàn nước lần đầu. Thành lập HĐGMVN

 

14.07. 86

VN

Trường Chinh

Tân TBT thay Lê Duẩn mất ngày 10.07

 

15.12. 86

 

Nguyễn Văn Linh

Tân TBT thay Trường Chinh. Đại HộI đổI mớI ĐCSVN

 

01.04. 89

VN

Tổng điều tra dân số

Thống kê: 64.318.352 ngừờI  (nam: 31.318.352, nữ: 33.093.316). Tỷ lệ tăng: 2,13%

 

01. 91

SGN

1 phụ nữ 30t

Phát hiện lần đầu bị nhiễm HIV

 

18.01. 91

SGN + HK

NgườI di tản hồi hương theo CPA

Chuyến bay I, chở 123 ngườI từ HK về TSN

 

07.06. 93

VN

Dân số

Thống kê: 71.187.505

 

28.01. 96

VN

Ngày bệnh nhân phong

VN hiện có 21 khu điều trị bệnh phong

 

1998

VN + SGN

Luật sư

Cả nươc: 1000 LS (HCM: 330). Tỷ lệ 1/70000 so với Singapore 1/500 dân.

 

1998

VN + SGN

Tật nguyền

Cả nước 1,5 trẻ TN. Sgn: 6.000, có 28 trường nuôi 2189 em

 

1998

VN

phá thai

Nạo phá thai cả nước:  861.353, so số sinh 1.101.791 nắm được.

 

01.04. 99

VN

Dân số

Thống kê: 76.324.753 (Nữ: 38.804.999 (50,8%). (HCM: 5.037.155)

 

20.10. 99

SGN

Tạp chí NC Tôn giáo

Lễ ra mắt tạp chí NCTG tại TTKHXH & NV

 

01.11. 99

VN

Trung bộ

Đại lũ thế kỷ tràn ngập miền Trung

 

09.2000

VN

Nam bộ

Đại lũ thế kỷ thế kỷ mở rộng và kéo dài

 

09.6.00

VN

Luật Hôn Nhân và Gia đ́nh

QH thông qua LHN&GĐ, thay thế luật 1983

 

Quoác teá

 

07.01. 79

Kampuchia

VN

Bộ đội VN tiến vào Pnompenh

 

17.02. 79

TQ+VN

6 tỉnh phía Bắc VN

TQ mở chiến tranh xâm lược VN

 

18.03. 79

TQ+VN

VN

VN tuyên bố đánh bại xâm lược TQ

 

12.11. 82

LX

Andropov

tân TBT ĐCS thay Brejnev

 

11.02. 84

LX

Tchernenko

tân TBT ĐCS thay Andropov

 

11.03. 85

LX

Gorbachev

tân TBT ĐCS thay Tchernenko

 

25.09. 89

VN+Kampuchia

 

Bộ độI VN rút khỏi Kampuchia sau 10 năm chiếm đóng

 

03.02. 94

Mỹ+VN

 

TT Bill Clinton bỏ cấm vận VN

 

28.06. 95

ASEAN+VN

 

Việt Nam gia nhập ASEAN

 

24.05. 96

Mỹ+VN

 

TT Clinton bổ nhiệm Đại sứ Pete Peterson, hạ nghị sĩ Dân Chủ, làm Đại Sứ tại VN

 

 

2. Tiến tŕnh quan hệ giữa Nhà Nước và Giáo HộI

 

Cuộc thống nhất lănh thổ thực tế đă giúp cho các thành phần của các tôn giáo có cơ hộI giao lưu, trao đổi, qui tụ, hợp nhất vớI nhau một cách nào đó.

Trong những năm đầu tiên sau 30.04.1975, một số linh mục tập kết từ miền Nam ra miền Bắc trước kia được Nhà Nước bố trí, dàn xếp cho đóng một vai tṛ liên kết khá tích cực và hữu hiệu, v́ Nhà nước cố t́nh đề cao những linh mục này có trách nhiệm như thế ngơ hầu tác động đến Giáo HộI, tăng cường uy tín của Đảng CS đối vớI chính các linh mục tập kết, Giáo Hội và tập thể tín đồ, qua vai tṛ của Mặt Trận Tổ Quốc. Qua vai tṛ thành viên của Ủy Ban Đoàn Kết Công Giáo, một số Linh Mục và Giáo dân tỏ ra thiếu sự vâng phục Giáo HộI, và có nhiều khi, các Gm hay Lm tu sĩ phải nhờ các thành viên này can thiệp một cách nào đó vớI viên chức hay cơ quan chinh quyền cho một số sinh hoạt trong Giáo Hội. Do đó Linh Mục của UBĐKCG dường như lấn lướt bất chấp cả quyền Giám Mục của Giáo phận!? Một số sự kiện ít nhất ở giai đoạn ban đầu có thể củng cố nhận định này:

 

Biểu 2

 

Một số sự kiện quan hệ giữa GH miền Bắc và miền Nam (1975-80)

Thời gian

Đoàn/ngườI đi

Nơi đến

Mục tiêu

(1)

(2)

(3)

(4)

19.09. 75

LM tập kết: Hồ Thành Biên, Vơ Thành Trinh, Nguyễn Hiếu Lễ, Lương Minh Kư.

SGN

Thăm miền Nam

20 08. 79

PĐ Gm và Lm phía Bắc

SGN

Thăm TGP TP SGN

06.11. 79

PĐ Lm chính thức đầu tiên của TGP SGN

Hà Nội

Thăm miền Bắc

15.10. 80

Đoàn nữ tu SGN đầu tiên

Hà Nội

Thăm miền Bắc

 

Những tổ chức của MTTQ làm tôn giáo vận như Ủy Ban Liên Lạc Công Giáo ngay sau 30.04.1975 được phân công vận động tín đồ Công giáo hiểu rơ và tuân thủ và kiểm soát việc thi hành các chính sách tôn giáo của nhà nước và nay vẫn góp phần vào công tác dân vận ở phía Bắc.

Khi tổ chức của ngườI Công giáo chưa thành h́nh ở miền Nam th́ tổ chức Huynh Đệ (Fraternité) tại Pháp đă góp phần vào công tác dân vận ở phía Nam. Tiếp theo đó là sự ra đờI của Tuần Báo, rồ́ Nguyệt San "Công Giáo và Dân Tộc " thành lập như những công cụ tôn giáo vận đặc biệt cho phía Nam nằm trong MTTQ. Một số sự kiện cho ta thấy một số hoạt động và quá tŕnh thay đổI của Ủy Ban Đoàn Kết và vai tṛ của tờ báo này trong Ủy Ban Đoàn Kết.

Gần đây (tháng 7-2004, nhân kỷ niệm thành lập tờ báo ngày 10/07/1975-2004) tờ báo này mở websites trên mạng vớI những lờI giớI thiệu ngọt ngào và trương bảng hiệu thành viên UCIP (Union Catholique Internationale de la Presse) để chứng tỏ bộ mặt có chân trong làng báo Công giáo quốc tế, làm dịu bớt tính cách làm công cụ cho Đảng và Nhà Nước Việt Nam.

Không ai không biết việc có được chuyến đi gia nhập UCIP của CG&DT là do sự sắp đặt của tổ chức "Fraternité" ở châu Âu, qui tụ một số linh mục và giáo dân Công Giáo Việt Nam mang danh tiến bộ, hy vọng tăng cường uy tín hoạt động dân vận nơi giớI Công Giáo ở trong nước và quốc tế cho Cộng Sản Việt Nam. Những công tác đó đều được Đảng và Nhà Nuớc tưởng thưởng bằng nhiều h́nh thức đặc quyền đặc lợI cho giớI báo chí này, như cho đi xuất ngoại công tác hay du học, thẻ nhà báo, các hoạt động tự do trên toàn quốc, ...

Các tờ báo mang máu sắc Công Giáo có xu hướng độc lập hay chống đối vớI nhiều điều bất xứng thiếu công minh trong các đường lối chính sách nhà nước, như Đứng Dăy,... dần dần đều bị đóng cửa, đến nỗI đó đây xuất hiện những tờ báo chui lá cái như Tin Nhà, mang bí danh xuất phát từ Úc châu hay Âu châu.

 

Biểu 3

 

Tổ chức Công giáo trong MTTQ và một số hoạt động

Thời gian

Địa Điểm

Tổ chức/ngườI thực hiện

Hoạt động

(1)

(2)

(3)

(4)

10.07.75

SGN

Ban biên tập

Tuần Báo CG&DT ra đời

17.01.80

SGN

1 số Lm, tin đồ CG

UBVận Động NgườI CGXD & BVTQ thành h́nh

26.01.80

SGN

Ban biên tập

TB CG&DT làm cơ quan ngôn luận của  UBVĐNCG XD&BVTQ

02.09.83

Hà Nội

UBLLCG

Báo Chính Nghĩa của UBLLCGTQ đổI thành NgườI Công Giáo Việt Nam

08.11.83

HN

UBĐKCG

Ủy Ban Đoàn Kết Công Giáo Yêu Nước VN thành h́nh: 74 thành viên, trên cơ sở UBLLCG miền Bắc và UBVĐ miền Nam

19.05.94

SGN

 

TB CG&DT, thành viên của Hiệp HộI Báo Chí CG Quốc Tế (UCIP)

05.11.96

SGN

UBĐKCG Q5

Tổ chức thánh lễ cầu nguyện cho các liệt sĩ CG

19.03.97

Pháp

 

Kỷ niệm 30 năm thành lập HộI Fraternité tại Pháp

05.10.97

 

GX Yên Hưng, Hùng Sơn, Bắc Ninh

Giỗ lần 43, LM PBá Trực,1954-97

 

1991-1998

VN

UBĐKCG

Tổng quỹ học bổng Shiba Nokai là 200 T$.

1998

VN

UBĐKCG

34 tỉnh thành cả nước đă có  UBĐKCG

1991-1998

 

Mục Mt của CG&DT

nhận: 323.202.700$VN, 4970 US$, 400 AU$, 300FF, 4 lượng và 7 chỉ vàng cùng các hiện vật linh tinh.

UBĐKCG

98-99

 

UBĐKCG/SGN

VớI sự giúp của tổ chức NGO Shiba Nokai, cấp 57 học bổng (45T$).

30.12.99

SGN

CG&DT

HộI thảo về sám hối

22.12.99

SGN

 

Ngày QĐNDVN: 26 tu sĩ tham gia míttinh kỷ niệm

23.12.99

HN

 

GiớI chức CQ chúc mừng Lễ GS 1999

09.06.00

SGN

CG&DT

Khở đầu những cuộc họp mặt nhân viên cộng tác viên chuẩn bị kỷ niệm 25 năm thành lập (10.7/75-2000)

07.07.00

SGN

CG&DT

TGM PMMẫn đến thăm nhân 25 năm báo.

10.07.00

SGN

CG&DT

Kỷ niệm 25 năm báo (10.7.1975-2000)

10.07.04

SGN

CG&DT

Ra website http://www.dcv.org.vn

Kỷ niệm 29 năm ra đờI (1975-2004)

 

3. Quan hệ vớI Ṭa Thánh Vatican từ sau 30.04.1975 .

 

Từ khi Khâm Sứ của Vatican trên lănh thổ Việt Nam Cộng Ḥa, Henri Lemaitre bị buộc phải rờI khỏi nhiệm sở ngoại giao tại Sàig̣n vào tháng 8.1975, th́ quan hệ ngoăi giao chính thức giữa Vatican và Việt Nam bị cắt đứt, chưa nối lại được theo thông lệ quốc tế. Chính v́ thế có rất nhiều hoạt động của GHVN có liên quan vớI Giáo HộI Trung Ương Ṭa Thánh ở Vatican đều khó khăn và chỉ được giải quyết nhỏ giọt trên cơ sở từng trường hợp sự việc.

Quan hệ nhà nước VN và TT Vatican trải qua giai đoạn dài căng thẳng (1975-1993), liên quan cụ thể đến một só sự kiện của giáo hộI ở trong nước, như dướI đây:

 

(1)Trường hợp Gm Nguyễn Văn Thuận

 

Mặc dù Gm Nguyễn Văn Thuận đă được bổ nhiệm Gm phó TGP Sàig̣n vớI quyền kế vị từ ngày 25.04.1975 và ngày 12.05.1975 đă về nhiệm sở (theo thông báo của TTGm SGN ngày 12.05.1975), nhưng đến ngày 27.06.1975, Ủy Ban Quân Quản Sàig̣n Gia Định công khai bày tỏ ư định không chấp nhận việc Gm NVThuận thuyên chuyển từ nhiệm sở Gp Nha Trang về TGP Sàig̣n. V́ thế, ngày 01.07.1975, UBQQ Sàigon Gia Định yêu cầu Gm NVThuận phải trở về nhiệm sở cũ (trước ngày 30.04.1975) của ngài.

Ngày 15.08.1975, tất cả các linh mục tu sĩ TGP Sàig̣n được triệu tập tại dinh Thống nhất (dinh Độc lập cũ) cùng vớI Gm Nguyễn Văn Thuận. Khi mọI linh mục đă triệu tập xong, th́ ngay trong cuộc họp UBQQ tuyên bố bắt giữ Gm Nguyễn Văn Thuận trước sự ngạc nhiên và bất lực của mọI người. Ngài bắt đầu cuộc sống tù ngục từ đó. Ngài bị bắt giam và giải giao ra nhà tù Nha Trang ở gần ngay họ đạo Cây Vông. Đúng hơn, sau khi bị bắt ngày 15.8.1975 tại Sàig̣n, ngài bị đưa ra quản thúc tại một nơi ở Cây Vông; ngày 18.3.1976, ngài được chuyển đến biệt giam ờ trại tù nghiêm nhặt hơn, nhà thù Nha Trang, Phú Khánh. Sau một thờI gian, ngày 1.12.1976, ngài bị đưa lên tàu cùng vớI mấy nghin tù nhân chính trị khác chuyển đi Bắc, biệt giam 9 năm ở Việt Bắc, rồi bị quản chế mấy năm tại Giang Xá (Sơn Tây), rồi Phùng Khoang (Hà Đông). Năm 1988, ngài được tạm thờI trả tự do, chỉ định cư trú tại Ṭa Giám mục Hà Nội.

Ngày 21.11.1988 ngài được trả lại tự do. Năm 1989, ngài được đưa ra khỏi Việt Nam vớI lư do chữa bệnh; trên đường đi, ngài ghé thăm mẹ và gia đ́nh tại Úc châu, trước khi đến Rôma ngày 27.03.1989. Ngài được chữa trị bệnh tật, nhưng không bao giờ được trở lại Việt Nam, nơi chôn nhau cắt rốn của ngài.

[NgườI ta không rơ là ngài bị nghi chích loại thuốc độc ǵ để kết liễu cuộc sống từ từ, vô tang chứng, trong thờI gian bị tù như nhiều ngườI tù cải tạo đă từng là nạn nhân. Sau khi việc thu xếp cho ngài có thể được bổ nhiệm tại Hà NộI không được chấp nhận, th́ ngày 09.04.1994, từ cương vị là thành viên Ủy Ban Quốc Tế về Di Trúvà Di Dân, ngài được bổ nhiệm làm Phó Chủ Tịch HộI Đồng Giáo Hoàng về Công Lư và Ḥa B́nh tại thủ đô của Giáo HộI, rồi sau đó được bổ nhiệm Chủ Tịch HộI Đồng nói trên ngày 24.06.1998. Tại Washington DC, nhân kỷ niệm 200 Đức Mẹ La Vang, ngày 20.8.1998, ngài sáng lập Cộng Đoàn Đức Mẹ La Vang. Cuối cùng, tại Roma, ngài được phong tước vị Hồng Y ngày 21.02.2001, trước khi qua đờI ngày 16.09.2002, thọ 74t và an táng tại Vatican, trước sự hiện diện của 174 phái đoàn ngoại giao quốc tế, trong đó có đại diện ngoại giao của Việt Nam.]

 

(2) Những vụ án về một số hành động bị gán cho là phạm pháp liên quan đến Giáo Hội.

Ngày 12-13/02.1976 tại Nhà thờ Vinh Sơn, đường Trần Quốc Toản Sàig̣n, Lm chính xứ Nguyễn Quang Minh và một số ngườI được loan tin là đă công khai chống lại chính quyền mới. Những ngườI có liên can bị bắt và vụ án được thiết lập. Họ bị đem ra xét xử từ ngày 13.09.1976. Sau bốn ngày làm việc tại ṭa, nhiều án đă được tuyên cho các ngườI bị bắt giữ: tử h́nh (3 bị cáo, trong có 2 Lm), chung thân (3 bị cáo, trong có 1 Lm). 20 năm tù (6 bị cáo, trong có 1 Lm), 10 năm tù từ 1 đến 3 năm (1 bị cáo Lm).

            Một số trường hợp khác, như: ngày 06.11.1980 tại Sàig̣n, xử chung thẩm vụ Lm Nguyễn Văn Vàng; ngày 29.06.1983, vụ Nguyễn văn Hiển và Trung Tâm Đắc Lộ "âm mưu lật đổ và tuyên truyền chống Cách mạng"; ngày 14-18/12/1984, vụ án Mai văn Hạnh, gián điệp Trung quốc và t́nh báo Thái chống Việt Nam (21 bị can vớI 6 án tử h́nh, 3 chung thân, 13 từ 8 đến 20 năm tù).

Cuối cùng là vụ Công An đột nhập ḍng Đồng Công Thủ Đức (20.05.1987) Sau nhiều ngày lẩn tránh, Lm Trần Đ́nh Thủ, Bề Trên ḍng Đồng Công bị bắt tại F12, quận Tân B́nh, SGN (02.07.1987) và Ṭa Giám Mục SGN có ra thông cáo về vụ này, ngày 29.07.1987.

Một số ngườI bị bắt và đến ngày 01.09.1987 có 19 nghi can được trả lại tự do, trong đó có 5 tu sĩ. Ngày 27.10.1987, vụ Đồng Công được đem ra xét xử, án chung thân dành cho hai LM Trần Đính Thủ và Nguyễn Cao Đạt, giam tù từ 4 đến 20 năm cho 21 can phạm. Ngày 07.09.1988, hai Lm TĐThủ và NCĐạt được giảm án xuống 20 năm tù giam; 5 bị can kháng cáo được giảm án, c̣n 1 đến 4 năm tù. Cuối cùng ngày 12.05.1993, Lm TĐ Thủ được trả tự do.

Nhiều vụ bắt giữ v́ bị vu cáo là đă giấu vũ khí trong cơ sở tu viện hay chủng viện do một tay ẩn danh nào đó được giao công tác bất nhân "ngậm máu phun ngườI" lén ném vào một chỗ nào đó mà ngườI nhà không hay biết. Tiếp theo đó là những cơ sở này bị đóng cửa và bị án tịch thu v́ phạm pháp vàn có mưu đố phá hoại an ninh trật tự xă hộI, giao cho Nhà nuớc quản lư, cho đến nay, như nhiều cơ sở tại vùng Thủ Đức, Sàig̣n.

 

(3)Vấn đề phong thánh 117 vị tử đạo tại Việt Nam

Đầu năm 1988, Ṭa Thánh Vatican loan báo sẽ cử hành ở Roma nghi lễ phong thánh cho 117 vị tử đạo tại Việt Nam vào ngày 19.06.1988. Việc này đă gây ra những phản ứng ồn ào từ phía chính quyền và một số cá nhân hay bộ phận do chính quyền dàn dựng.

MTTQ Tp SGN đă tập hợp để trao đổI vớI 600 Lm, tu sĩ, giáo dân về vấn đề phong thánh (ngày 25.02.1988). Tại Hà NộI, HĐGMVN cũng họp về vấn đề phong thánh. UBTV HĐGMVN ra thông cáo về sự kiện này (2-4/03/1988). Các nữ tu Tp SGN cũng đưa ra thỉnh nguyện về vấn đề này (10.08.1988).

Được chỉ đạo của chính quyền, giớI khoa học cũng răm rắp vào cuộc, nhằm gọI là làm sáng tỏ vấn đề đặt ra và nêu rơ quan điểm của Đảng và Nhà nước CSVN đối vớI một số nhân vật lịch sử được phong thánh, mà theo họ không xứng đáng v́ có những hành động được đánh giá là chống lại dân tộc Việt Nam.

Tại Sàig̣n, một hộI nghị khoa học về một số vấn đề lịch sử Công Giáo ở Việt Nam được tổ chức rầm rộ tại dinh Độc Lập cũ vào hai ngày 11-12/03/88. Cuối cùng, ngày 17.03.1988, trước tất cả cuộc vận động dư luận xă hộI ấy của chính phủ, HĐGMVN trong phiên họp thường niên tại Hà NộI đa công khai tuyên bố không tán đồng các hành vi có tính cách sách động chính trị liên quan đến việc phong thánh thuộc phạm vi tôn giáo.

Ai cũng hiểu được đây là chuyện nộI bộ của Giáo HộI Việt Nam và liên quan đến một thờI kỳ cấm đạo trong lịch sử Việt Nam. Việc t́m một sự đánh giá sự kiện và nhân vật khách quan là khó thể đạt tớI cho từng phía, và những can thiệp trằng trợn của nhà nước vào chuyện phong thánh của Giáo HộI Công Giáo chỉ càng cho ngườI ta nh́n thấy rơ dă tâm của chính quyền Cộng Sản Việt Nam đi vào vết xe cũ đáng lên án của một giai đoạn quá khứ đau buồn trong lịch sử dân tộc.

Đúng vào thờI điểm này, CPVN lại tiến hành các thủ tục công nhận quần thể kiến trúc nhà thờ Phát Diệm làm di tích văn hóa dân tộc, cần được duy tu và bảo tŕ (22.3.88), như có ngầm ư  mị dân, làm yên ḷng biện minh cho tín đồ Công Giáo hiểu là nhà nước không hẹp ḥi vơ đủa cả nắm, nhưng vẫn luôn phân biệt rạch ṛi những ǵ là tốt và không tốt trong các chủ trương chính sách nhà nước do Đảng CS lănh đạo, như biết nhận chân giá trị của những thành tựu văn hóa của giáo hộI, và cũng biết phê phán những điều Nhà nước không tán đồng. Và hiển nhiên là không phải tất cả những điều nhà nước không tán đồng ở trong tôn giáo, th́ đều là sai lạc hay mê tín. Việc công nhận một di tích có giá trị nghệ thuật đă qua chỉ là một hành động mị dân ve văn trước biết bao thủ đoạn cay độc cho ngườI c̣n đang sống và phải gian khổ kiên tŕ đối phó.

Thế rồi tại Tp Sàig̣n, một hộI nghị lần thứ hai, lần này mang tầm vóc một HộI nghị khoa học cấp quốc gia về phong thánh và lịch sử dân tộc được tổ chức trong hai ngày (8-10/6/88). Trước tất cả mọI phản ứng cố t́nh gây náo động từ các giớI chức do chính quyền trong nước chỉ đạo, ngày 19.06.1988, tại Rôma đại lễ phong thánh cho 117 vị tử đạo ở Việt Nam vẫn được tổ chức long trọng với đông đảo tín đồ Công Giáo ở nước ngoài tham dự, mà không có một phái đoàn đại diện chính thức của Giáo HộI từ trong nước gửI ra tham dự, v́ nhà nước Việt Nam không cấp phép cho bất cứ ai đi. Hành động "gây băo tố trong một chén nước" của nhà nước chỉ làm cho ngườI dân không tin tưởng đường lối đối vớI tôn giáo của nhà nước, làm băng hoại t́nh đoàn kết dân tộc thay v́ củng cố t́nh đoàn kết đó và chắc chắn có tác dụng gây thêm uy tín quốc tế cho một nước Việt Nam mớI trong một cơ hộI hiếm có bằng vàng mà những ngườI lănh đạo đất nước cố t́nh bỏ qua, v́ dầu óc bảo thủ ngoan cố của ḿnh! 

 

4. Những tiếp xúc ngoại giao trên từng vấn đề giữa Việt Nam và Vatican liên quan đến Giáo HộI Trong nước

Từ sau ngày 30.04.1975, ngườI đầu tiên phá tan bang giá giữa chính phủ VN và Toà Thánh chính là Hồng Y R. Etchegaray, vị đại diện của Giáo Chủ Gioan Phaolô II, đến thăm VN từ ngày 01 đến 13 tháng 07 năm 1989. Ngoài tiếp xúc vớI chính quyền VN, ngài đi thăm các giáo phận Hà NộI, Bùi Chu, Phát Diệm, Hải Pḥng, Huế, Đà Nẵng, Sàig̣n, Vĩnh Long, Long Xuyên, Cần Thơ và Mỹ Tho.

Ngày 07.11.90, Phái Đoàn Vatican chính thức sang làm việc vớI Chính Phủ Việt Nam, vẫn do HY R. Etchegary làm trưởng đoàn, và hai thành viên là Đô Claudio Celli và B. Nguyễn Văn Phương. Hai bên thỏa thuận một nguyên tắc làm việc là trong quan hệ giữa giáo hội VN và giáo đô Vatican, Ṭa Thánh sẽ thông báo cho CPVN biết mọI vấn đề có liên quan đến Giáo HộI CGVN và khi có thỏa thuận vớI CPVN, th́ TT mớI có quyết định. Đó là các chủ trương của TT, việc phong chức Hồng Y, Giám Mục, Giám Quản và những việc mà hai bên cùng quan tâm. Khi ư kiến chưa thống nhất, th́ hai bên cùng gặp nhau và trao đổI bàn bạc. Chấp nhận đường lối nói trên không phải là thượng sách của TT, nhưng trong những điều xấu nhất có thể lựa chọn, TT đă phải tạm thờI chọn lựa giải pháp ít xấu nhất cho lợi ích của cộng đồng.

Từ năm 1989 đến 2004, hai bên đă tiếp xúc vớI nhau gần như hằng năm để xem xét và giải quyết các vấn đề hai bên có quan tâm.

Hai vấn đề quan trọng nhất là việc bổ nhiệm các giám mục cho giáo phận Hà NộI và Sàig̣n.

Gm Phạm Đ́nh Tụng làm TGM Hà NộI, GM Nguyễn Văn Thuận, Gm phó Hà NộI vớI quyền kế vị, Gm Huỳnh Văn Nghi làm Gmp Sàig̣n vớI quyền kế vị (14.01.1992). CPVN không đồng ư giải pháp trọn gói (1-7/2/93, Pđ Claudio đến Hà NộI và ngày 23.06.92, Pđ Vũ Quang đi Roma) (17.5.93 thông báo 24/BNTGCP), mà chỉ đồng ư cho trường hợp Gm HV Nghi.

Nhưng có những trường hợp trống ṭa, nhà nước đồng ư (27.06.94) nhưng giáo hộI không bổ nhiệm ngay, mà lại bổ nhiệm Gm HVNghi làm Giám Quản Sàig̣n (17.02.94, BTGCP). Chính quyền không chấp nhận kiến nghị ngày 26.10.93 của HĐGMVN và Gm HVNghi đă có những hành động trái vớI NĐ 69/HĐBT (22.02.94, UBND Tp Sàig̣n) (2.03.94, UBND Tp Sàig̣n)

Theo ư kiến của chính phủ, th́ ở TGP Sàig̣n, việc bổ nhiệm ngườI kể vị Gm Nguyễn Văn B́nh cần bảo đảm ổn định. Một cách cụ thể, trong cuộc trao đổI được dành cho Lm TBCần, Tuần Báo CG&DT về một số vấn đề tôn giáo, TT Vơ Văn Kiệt đă nói theo tập quán quốc tế, th́ các giáo hộI đều bàn bạc vớI chính phủ có liên quan khi bổ nhiệm nhân sự, nhưng "Rất đáng tiếc là vừa qua Vatican lại bổ nhiệm Giám Quản Giáo Phận Tp HCM mà chưa hề bàn bạc vớI CPVN". Như Vơ Văn Kiệt không nói rơ là liệu việc bàn bạc có đi đến một giải pháp thỏa đáng, chứ chưa nói đến thuận lợI cho GHVN, theo như thông lệ ngoại giao quốc tế!

Thế là dù CPVN không chấp nhận, th́ Gm HVNghi vẫn thi hành nhiệm vụ được TT giao phó từ ngày 10.08.1993 (ĐPT nước ngoài đă thông báo việc này từ ngày 10.08.93). Chính trong thờI gian này (tháng 8,9,10/1993) các cơ quan MTTQ và Ban Tôn Giáo CP, UBND Tp Sàig̣n đă phản ứng dướI nhiều h́nh thức, như tiếp xúc để răn đe vớI Gm HVNghi, hộI họp các linh mục, tu sĩ, thông báo lên chính quyền cấp cao hơn để giải thích, để phản đối, ngăn ngừa hành động Giám Quản HVNghi trong Gp Sàig̣n.

Cho măi đến khi TGM Nguyễn Văn B́nh qua đời ngày 01.07.1995, trong điện văn chia buồn, TT vẫn khẳng định đơn phương bổ nhiệm Gm HVNghi làm Giám Quản Tông Ṭa Gp Sàig̣n, dù trước đó, ngày 23.04.94, Gm Phạm Đ́nh Tụng chính thức được bổ nhiệm làm HY TGM Hà Nội. Và t́nh h́nh của TGP Sàig̣n chỉ mớI được giải quyết, khi Gm Pham Minh Mẫn được chỉ định (09.03.98) làm TGM Tp Sàig̣n  và ngày 1-2/4/98 mớI chính thức nhậm chức.

Lần đến công tác tại VN ngày 14-18/10/96, PĐTT có thêm ĐO Celestino Migliore, ngườI được chuẩn bị làm Trưởng Đoàn từ chuyến công tác ngày 22-28/2/96

Lần tiếp xúc ngoại giao mớI nhất cho đến năm 2000 giữa VN và TT đă diễn ra tại Roma ngày 27.05.2000 giữa TGm J.L Tauran và Bộ trưởng Ngoại giao VN Nguyễn Dy Niên, nhân chuyến phái đoàn của TBT Lê Khả Phiêu thăm Ư ngày 25-29/5/2000.

Cuộc tiếp xúc cuối cùng cho đến nay giữa TT và VN là vào tháng 4&5 năm 2004

Những vấn đề hai bên thường đề cập là việc bổ nhiệm, chuyển đổI, thăng chức các vị Gm tại các GP trên khắp cả nước (cụ thể là việc bổ nhiệm Gm cho ba TGM Hải Pḥng, Hưng Hóa, Bùi Chu khi đó), việc tuyển mộ chủng sinh cho giáo phận hay đệ tử hay ứng sinh cho các ḍng tu, việc tấn phong linh mục và việc cư trú, chuyển đổI nhiệm sở giữa các giáo xứ hay cơ sở; hoạt động mục vụ, tăng cường hay điều phối nhân sự cho các giáo xứ hay giáo phận ngoài nhiệm sở thường xuyên (Gm, Lm,tu sĩ) c̣n thiếu ngườI phục vụ (nhất là thuyên chuyển và tăng cường nhân sự từ phía Nam cho các GP phía Bắc), thăng chức, cho xuất ngoại các lm, tu sĩ, mở thêm tập hay chủng viện,  Ḍng tu (nhất là ở các GP phía Bắc thuộc giáo tỉnh Hà NộI), các hoạt động y tế, giáo dục, văn hóa, thông tin, sách báo, xuất bản, sản xuất, hay chuyên nghiệp, thăm viếng, ủy lạo, công cuộc phúc âm hóa nơi các dân tộc ít ngườI, ... mà giáo hộI có thể tham gia.

Một vấn đề khá quan trọng được đặt ra là việc mở rộng tự do tôn giáo, b́nh thường hóa các hoạt động của giáo hộI vớI chính quyền trong nước, vớI TT, vớI cộng đồng Công giáo ngườI Việt hay không phải ngườI Việt ở các quốc gia khác nhau. Việc mở rộng quyền tự do tôn giáo thực chất là tôn trọng đúng mức quyền cơ bản này của con ngườI hay b́nh thường hóa các sinh hoạt và hoạt động tôn giáo ở trong nước cũng như quốc tế. Theo hiện t́nh các giáo phận, việc quản lư giáo hộI ở cấp quốc gia, một số biện pháp, rất b́nh thường nhưng cần thiết để duy tŕ nhịp sinh hoạt đều đặn của giáo hộI gốm một số mặt như sau:

Việc bổ nhiệm các Gm hay Lm hay tu viện trưởng kịp thờI thay thế hay phụ tá các vị tiền nhiệm đă già cả, đau yếu, hồi hưu, hay qua đờI hay vắng mặt tạm thờI v́ lư do chính đáng. Dường như một số trường hợp về việc bổ nhiệm đă có vấn đề giữa nhà nước  và giáo hộI, v́ tiêu chuẩn bổ nhiệm không thống nhất giữa hai bên. Điều hiển nhiên là giáo hộI không thể chấp nhận những nhân sự mà v́ lư do chính đáng liên quan đến lợI ích của cộng đoàn dân Chúa, dù nhân sự đó được nhà nước đánh giá là xứng đáng và có thành tích tốt cho lợI ích cụ thể của nhà nước. Thiết nghĩ nhà nước và giáo hộI cần thỏa thuận những ǵ có thể thỏa thuận được và lựa chọ cái ǵ ít xấu nhất, cái ǵ hợp t́nh, hợp lư nhất theo lương tri của con người. Chẳng có lẽ Giáo HộI lăi chấp nhận những nhân sự cho giáo hộI chỉ v́ lợI ích của nhà nước mà thôi sao? Chẳng lẽ Gm, Lm , tu sĩ lại trở thành cán bộ công nhân viên nhà nước thậm chí đảng viên làm việc thường xuyên trong guồng máy của giáo hộI ở các nghĩa vụ tôn giáo sao? Và trong tường hợp này, giáo hộI có c̣n làm tṛn chức năng thực sự của ḿnh hay phải chăng giáo hộI chỉ c̣n là công cụ của nhà nuớc như ở bất cứ cơ quan nào do nhà nước thiết lập và điều hành? 

Vấn đề phân định lại, cụ thể là chia tách những giáo phận, giáo hạt, giáo xứ quá lớn về về nhân số, về lănh thổ quản lư thành những đơn vị có tầm mức quản lư vừa phải theo các nguyên tắc quản lư hành chính hiện đại. Đây là một nhu cầu có thực trong giáo hộI hiện nay để cộng đồng tín đồ được phục vụ hữu hiệu và thích đáng hơn, và giáo hộI có điều kiện hoàn thành các chức năng theo Tin Mừng Kinh Thánh. Một đơn vị quá tải về nhân số và lănh thổ sẽ chỉ có tác dụng kiềm chế sự săn sóc của các mục tử đối vớI cộng đoàn tín hữu, ngăn cản sự tăng trưởng của Giáo HộI và làm thiệt hại cho lợI ích chính đáng của tín đồ và các công dân tốt mà giáo hộI góp phần đào tạo cho đất nước. Nếu việc tách lập địa giớI trong hành chính xă hộI của quốc gia là cần thiết th́ nền hành chính trong giáo hộI cũng có nhu cầu tương tự mà nhà nước không thể chối từ nếu thực tâm chủ trương tôn trọng quyền tự do tôn giáo của công dân nước ḿnh 

Nhu cầu sinh hoạt tôn giáo cũng gắn liền vớI quyền tự do di trú tạm thờI hay lâu dài của mọI tín đồ (kể cả Gm, Lm, tu sĩ, giáo dân) trong phạm vi lănh thổ thống nhất của đất nước VN, nhất là ở trong vùng cư trú của các DTTS trong vùng biên giớI, hải đảo, có nhu cầu sinh hoạt tôn giáo và cần được sự quan tâm của cả nhà nước cũng như Giáo Hội. Nhà nước cần đổI mớI quan niệm lỗI thời cho rằng tôn giáo và DTTS là hai đối tượng thường gây ra những vấn đề về an ninh trật tự và vẹn toàn lănh thổ của đất nước. Nếu các DTTS được tạo điều kiện chính đáng hữu hiệu và hợp t́nh hợp lư để cùng vớI Giáo HộI nâng cao nhận thức và tŕnh độ cuộc sống, th́ chính họ sẽ là những phần tử trung tín vớI đất nước hơn bao giờ hết. Bao lâu tập thể tôn giáo và DTTS vẫn bị nhận định thiên lệch, xem như phần tử mê tín dị đoan, làm công cụ cho nước ngoài, và bị đối xử một cách kỳ thị và ở trong thế bị dồn vào chân tường, th́ không thể qui trách nhiệm không trung thành vớI dân tộc và đất nước của họ được. Nhà nước có trách nhiệm và chức năng tạo điều kiện cho DTTS và giáo hộI có cơ hộI hợp tác b́nh đẳng trong mọI nhiệm vụ công dân vớI nhà nước hơn là nhà nước xem những đối tượng cần phải canh chừng quá mức cần thiết.

Vấn đề kiện toàn các cơ cấu  và guồng máy hoạt động của mỗI cấp trong giáo hộI cũng là một nhu cầu khách quan cần được sự quan tâm tạo điều kiện đúng mức của nhà nước, qua việc tổ chức được công nhận và cho tuyển dụng nhân sự một cách công bằng hợp lư cùng tạo điều kiện vật chất và các điều kiện pháp lư khác. Việc tuyển sinh cho các tu chủng viện là một hoạt động kế thừa cho từng đơn vị cơ sở nhân sự của Giáo Hội. Việc khống chế chỉ tiêu tu chủng sinh vào các cơ sở đào tạo chi là một h́nh thức hạn chế phát triển tôn giáo một cách b́nh thường nhất như tất cả mọI tập thể trong xă hội

Chẳng hạn một hay nhiều trung tâm nghiên cứu, cơ sở ấn loát, thư viện, khu liên hợp thể thao, hoạt động thanh niên, trung tâm đào tạo giáo lư viên, học viện công tác xă hộI, trung tâm ngoại ngữ, trung tâm đào tạo nghe nh́n, học viện âm nhạc, văn hóa, y tế, dưỡng đường, viện từ thiện cho trẻ em côi cút, ông già bà cả neo đơn, bệnh tật,...

 

Biểu 4

Quan hệ nhà nước VN và TT Vatican, 1989-2004

Thời gian

Địa điểm

Phái đoàn/người

Mục đích

(1)

(2)

(3)

(4)

01-13/0/89

Hà Nội

HY R. Etchegaray, đại diện Đức  GP II

Gặp CP, thăm GHVN: đến Gp HN, BC, PD, HP, H, ĐL, SGN, VL, LX, CT, MT.

07.11.90

HN

HY R Etchegaray Đô Claudio Celli, Đô B. NV Phương

Làm việc vớI CPVN, thỏ thuận về nguyên tắc làm việc.

14.1.92

HN

Đô C. Celli làm trưởng đoàn

Việc bổ nhiệm TGM PĐTụng, GMNVThuận, GMHVNghi

23.6.92

Roma

PĐTGCP: Trưởng Ban Vũ Quang. Đs Nguyễn Việt, Ô. NThế Doanh

Đô C. Celli, Đô B. Phương, Phụ tá Đô Celli, GM Thuận, B Tuần, ĐS NViệt tại Ư và 1 Nv sứ quán đón tại PT

1-7/2/93

HN

PĐ C. Celli

Tiếp tục về giải pháp toàn bộ của TT

6.3.94

HN

PĐ C. Celli

Làm việc vớI CPVN, thăm Nha Trang & Đà Nẵng

27-30/3/95

HN

PĐ C. Celli

Làm việc vớI CPVN lần 6, từ 89, thăm Đà lạt (thánh lễ, 5.000 ngườI)

14-18/10/96

HN

TGM C. Celli, ĐO Celestino Migliore, B. Phương

Làm việc vớI CP: y tế, giáo dục, nông nghiệp, tự do tôn giáo, mở Tập viện, ĐCV

22-28/2/98

HN

PĐ C Migliore

Làm việc vớI CPVN lần 8

15-19/3/99

HN

PĐ C. Migliore

Đến thăm VN: Phan Thiết, SGN

2-7/5/00

HN

ĐO C.Migliore & B.Phương

Một số nhân sự CP đồng ư, Vatican ô/ bổ nhiệm

27.5.00

Vatican

TGM JL Tauran

Gặp BTNG NDy Niên (HP, HH, BC trống ṭa)

10-17/06/2001

HN

PĐTT

đến VN

10-16/10/2002

HN

PĐTT

đến VN

26/04-02/05/04

VN: HN,SGN,XL,BMT

Dô Pietro Parolin, Đô Luis Marano Montemayor, Đô Barnabê Nguyễn Văn Phương

Lam việc vớI HĐGMVN, Ngô Yên Thi (BTGCP), Lê Công Phụng, Nguyễn Huy Quang, thăm Xuân Lộc, BMT, HN, SGN

Có hiểu rơ cả một quá tŕnh về diễn biến pháp lư xă hộI đối vớI tôn giáo như thế, ngườI ta mớI hy vọng nắm biết được thực chất tiềm ẩn sâu xa bên trong nhưng chữ và nghĩa của Pháp Lệnh về tôn giáo mớI ở Việt Nam

 

 

II. Văn kiện PHÁP LệNH về tín ngưỡng tôn giáo 18.06.2004

 

1. Bố Cục Văn Kiện

Bản văn Pháp Lệnh Tôn Giáo này gồm 41 điều khoản ghi trong 5 trang, phân bố làm 6 Chương như sau:

Chương I. Những qui định chung

(từ điều 1 ến điều 8)

Chương II. Hoạt động tín ngưỡng của ngườI có tín ngưỡng và hoạt động tôn giáo của tín đồ, nhà tu hành, chức sắc

( 9-15)

Chương III. Tổ chức tôn giáo và hoạt động của tôn giáo

(16-25)

Chương IV. Tài sản thuộc cơ sở tín ngưỡng tôn giáo   và hoạt động của tổ chức tôn giáo, tín đồ, nhà tu hành và chức sắc

(26-33)

Chương V. Quan hệ quốc tế của tổ chức tôn giáo, tín đồ, nhà tu hành và chức sắc

(34-37).

Chương 6. Các điều khoản thi hành

(38-41)

Ban hành tại Hà NộI ngày 18.06.2004, và có hiệu lực thi hành từ ngày 15.11.2004

 

2. Bối cảnh xă hộiViệt Nam khi ban hành Pháp lệnh về tôn giáo (2004).

(1) Đấu tranh và giam cầm, bắt bớ v́ tôn giáo đă và vẫn tiếp điễn. Trong nước những vụ bắt bớ cấm cách hạn chế, ngầm phá hoại cơ sở và sinh hoạt hộI họp về tôn giáo đă và vẫn diễn ra liên tục, ở nhiều nơi , nhất là ở Tây Nguyên, dướI nhiều h́nh thức khác nhau mà nhà cầm quyền đang áp dụng và trong thực tế khó mà thu thập những bằng chứng nhăn tiền khi chính quyền t́m cách dàn cảnh nêu ra đủ thứ lư do hoặc che đậy những hành động vi phạm như vậy.

a. Chính quyền bắt bớ những ngườI lên tiếng đấu tranh cho tự do tôn giáo, và thường gán cho họ, dù qua toà án hay ở giai đoạn tạm giam trong pḥng điều tra của cảnh sát hay không (như những vụ làm việc về an ninh trong các cơ sở hành chính tại các Ủy Ban Nhân Dân các cấp hay tại cơ quan Công An thành phố hay Tổng Cục An Ninh thuộc Bộ Công An) cái mũ vi phạm pháp luật. Trong một thờI gian, ngườI ta lấy lư do là tay sai t́nh báo của đế quốc Mỹ và phản động tay sai, được cài lại để phá hoại chế độ. Sau này th́ lại có những loại mũ khác thường được vận dụng là "làm gián điệp cho nước ngoài", "xuyên tạc đường lối chính sách của nhà nước", "phá hoại t́nh đoàn kết quốc gia",.... Chính quyền hiện nay là một chính quyền vô thần, muốn luôn luôn kiểm soát chứ không thực hiện nghĩa vụ lănh đạo quản lư, nên ban hành những điều luật về cơ bản có tính chất vô thần và dụng ư xây dựng chế độ toàn trị chuyên chính vô sản vô thần. Chính quyền hô hào dân chủ , nhưng chỉ dân chủ cho những ai đồng t́nh đi theo xây dựng chế độ và cổ vũ cho việc tố cáo những ngườI không đồng chính kiến,

            b. Ở ngoài nước tất cả thế giớI văn minh bên ngoài VN, khối EU và Hoa Kỳ là hai khu vực quan trọng trên thế giớI ngày nay đă thực sự công khai phát biểu không tin tưởng ở chế độ Việt Nam hiện nay về quyền cơ bản của con người, và liên tục đ̣i Việt Nam thi hành những điều nhân quyền căn bản, trong đó quyền tự do tôn giáo là cốt yếu, mà Việt Nam đă kư vớI quốc tế, thông qua tổ chức Liên Hiệp Quốc.

Dù Việt Nam có ban hành chính sách đối vớI ngườI nước ngoài qua NQ 36, dù VN có gửI nhiều phái đoàn để gọI là giải độc dư luận, nhất là Hoa Kỳ về t́nh h́nh tự do tôn giáo ở Việt Nam và nói rằng Việt Nam vẫn có đầy đủ tự do tôn giáo vớI bằng chứng là ngườI ta đến nhà thờ vẫn đông, các nhà thờ đinh chùa am miếu vẫn được xây dựng khang trang. Không một ngườI Việt Nam hay nước ngoài nào lại ngây thơ hiểu tự do tôn giáo chỉ  gồm tóm vào sinh hoạt thuần túy trong phạm vi nhà thờ, chùa, thánh thất, am, miếu,... trong việc đi đến nhà thờ,... đông đảo hay xây dựng nhiều nhà thờ,.... Trong khi cho phép xây dựng, th́ thực tế có rất nhiều nhà thờ lại bị nhà nước ngầm phá đổ hay để cho hư nát, và nhiều cơ sở tôn giáo không có quyền chỉ định ngườI chăm sóc, hay cho xây dựng lại, nhất là ở những vùng nông thôn hẻo lánh, vùng Tây Nguyên, sơn cước. Trong Gp Kontum hiện nay, nhiều giáo xứ ở vùng Đức Lập và ở vùng khác sát vùng ngă ba biên giớI Việt-Kampuchia-Lào vẫn không có linh mục được chính quyền cho cư trú và sinh hoạt, mặc dù GH có kế hoạch bổ nhiệm lănh đạo mục vụ tớI đó.

 

(2)Trước một bối cảnh vi phạm thường xuyên quyền tự do tôn giáo dưới mọI h́nh thức như vậy, làm sao ngườI ta tin tưởng là pháp lệnh về tôn giáo có một ư nghĩa canh tân?

a. Độc giả nào tiếp xúc vớI văn bản này chắc cũng có ấn tượng như bị thôi miên và ám ảnh bởI rất nhiều điều khoản có nhóm từ "phải theo qui định của pháp luật"được lặp đi lặp lại. Thựa ra, ngườI soạn thảo văn kiện pháp luật này chỉ cần ghi rơ những điều liên quan chặt chẽ tớI tín ngưỡng tôn giáo, c̣n những điều thuộc về trách nhiệm công dân tuân hành pháp luật th́ không cần thiết phải dài ḍng, thừa thăi, lặp đi lặp lai. Tôi không phải là một nhà luật học, nhưng thiết tưởng cách hành văn của một văn kiện luật pháp phải gồm các thuật ngữ luật pháp chặt chẽ và rơ ràng, không thừa mà cũng không thiếu, qui định những chi tiết vừa đủ để ngườI có trách nhiệm và bổn phận thi hành và chấp hành luật cũng như giải thích luật không thể lầm lẫn mơ hồ.

b. Chính đặc điểm mơ hồ này làm cho ta hiểu trong văn bản pháp lệnh này có gói ghém cả một một ư đồ thâm độc để dễ dàng chụp mũ tất cả những ngườI bị bắt bớ v́ tôn giáo đều chỉ là những ngườI vi phạm luật pháp, chứ nhà nước luôn luôn tôn trọng và thực thi tự do tôn giáo. Khi hạn chế tự do tôn giáo vào những điều kiện qui định phải làm thế này, không được làm thế kia, dù nhân danh tôn trọng tôn giáo và tự do không tôn giáo, th́ chính trong thực tế là nhà nước muốn vịn cớ để xóa bỏ tự do tôn giáo. Đây chính là mưu đồ mà trong lịch sử, nhà nước phong kiến đă lập luận khi ban hành chính sách cấm đạo "bắt giết bọn Giatô v́ hoại an ninh trật tự, kỷ cương phép nước, v́ tuyên truyền những diều trái vớI thuần phong mỹ tục

Một văn bản dài ḍng như vậy cũng chứa đựng một mưu đồ cấm đoán, ngầm phá hoại tôn giáo, nhưng muốn che đây mưu đồ đó bằng những thuật ngữ mà ngườI thi hành luật có thể được rộng quyền hành động và giải thích thế nào cũng được miễn là có lợI cho nhà nước.

Nên thay thế trong rất nhiều điều khoản có nhóm từ xác định "phải theo qui định của luật pháp" hay những nhóm từ có ư nghĩa tương đương ở trong nhiều điều khoản. Tất cả các nhóm từ này ngườI ta đều thấy trong hầu như từng điều khoản của văn bản. Chúng tôi chưa đếm xem có bao nhiêu lần nhóm từ này được xử dụng.

Pháp lệnh này nếu được soạn thảo súc tích, ngườI ta chỉ cần một bố cục khoảng 15 điều nói riêng biệt về tôn giáo là đầy đủ, gọn gàng, cần thiết cho một văn bản pháp lư, c̣n những điều khác tóm gọn trong câu "tín đồ của bất cứ tôn giáo đều là công dân của nuớc CHXHCN VN phải tuân theo các qui định dành chung cho tất cả các công dân".

 

(3) Những điều cần xác định thành chương riêng và công nhận quyền cơ bản là hoạt động về văn hóa, giáo dục, xuất bản, thông tin của tôn giáo th́ không có ǵ đáng kể, và bị đưa vào một trong hai điều có vẻ không quan trọng của Chương V. Tôn giáo không được tạo bất kỳ điều kiện nào chính đáng trong các lĩnh vực này. Đó là một cách thể hiện hệ thống cai trị theo luật pháp; hệ thống pháp trị thuần túy được áp đặt lên đầu lên cổ nhân dân,  mà thiếu tính chất nhân trị, đựa trên nhân quyền nhân bản, khi chính quyền cố t́nh quan niệm tự do tôn giáo chỉ là sinh hoạt trong nhà thờ, và các điều kiện để thể hiện sinh hoạt phải tuân hành những điều kiện bất khả thi và khó khăn vô lư đối vớI sinh hoạt tôn giáo. Khi tôn trọng tôn giáo th́ cũng phải tạo những điều kiện nếu không thuận lợI th́ cũng chính đáng công minh xứng hợp vớI quyền cơ bản tự do tôn giáo!

a. Luật pháp giớI hạn vào nhiều điều khoản chi tiết và có tính cách ràng buộc trong thực tế, nhất là việc triển khai thi hành luật được thực hiện theo các văn kiện dướI luật: thông tư, chỉ thị hướng dẫn và các tiền lệ áp dụng cho từng địa phương và đối vớI từng đơn vị tôn giáo cụ thể. Thoạt đọc qua, ngườI ta nhận thấy pháp lệnh này có một số điều tỏ ra cờI mở hơn những nghị đinh cũ về tôn giáo, nhưng thực ra cũng nhờ tích lũy được những kinh nghiệm lịch sử quá khứ và tâm tư nguyện vọng (đ̣i hỏi) của ngườI công dân tín đồ qua những cuộc gọI là học tập về tôn giáo, mà pháp lệnh mới đặt ra nhiều qui định và điều kiện trường hợp cụ thể lại có tác dụng nghịch lư là khống chế tối đa quyền tự do tôn giáo.

Những văn kiện dướI luật hướng dẫn thi hành pháp lệnh nhiều khi trói buộc ngườI ta phải tuân thủ nhiều thủ tục rườm rà như không muốn cho đương đơn đạt được ư định của ḿng trong thờI gian giải quyết theo trách nhiệm phân công phân cấp.

b. Ngoài những giải thích về thuật ngữ pháp lư như tín ngưỡng tôn giáo, c̣n cần phải giải thích về nhiều thuật ngữ khác: đăng kư, thế nào là đăng kư, và thờI hạn chấp đơn đăng kư nghĩa là ngườI hoặc cơ quan có thẩm quyền giải quyết phải thi hành trong thờI gian thỏa đáng như thế nào, chứ không thể "đánh bùn sang ao" vô trách nhiệm và không kịp thờI giải quyết các đơn xin. Trường hợp thực tế là ngừờI ta ngâm tôm, và để cho sự kiện qua đi mất tính thờI hiệu mà không có giải pháp ǵ theo nguyện vọng của ngườI dân. Đó là thủ thuật dối trá mà viên chức chính quyền từng áp dụng một cách vô trách nhiệm trước nguyện vọng của ngườI dân ở Việt Nam. Không thể mập mờ: có hay không, chứ không đùn đẩy khất lần không giải quyết, cấp nọ chuyển đi chuyển lại cho cấp khác.

 

(4)Việc giải quyết và bàn bạc một văn kiện quan trọng thế này mà trao cho một Ủy Ban, dù đó là Ủy Ban Thường Vụ Quốc Hội giải quyết. Trước khi biểu quyết và cho ban hành một văn kiện có ư nghĩa trong bối cảnh hiện nay, chính quyền không thể không tạo điều kiện thảo luận bàn bạc kỹ lưỡng và phân tích các khía cạnh tế nhị và phức tạp trước các Ủy Ban Chuyên Trách và sau đó là trưoơc phiên họp khoáng đại của toàn thể các thành viên quốc hội.

a. Ư đồ nằm bên dướI quyết định này phải chăng là muốn ngườI ta ít bàn bạc công khai những khía cạnh thực tế phức tạp của vấn đề, để có thể thông qua vộI vàng nhanh chóng và dễ dàng cho có lệ.

Một sự kiện pháp lư quan trọng như thế liên quan đến cả lịch sử du nhập, phát triển và duy tŕ tôn giáo ở Việt Nam mà khi ban bố và quyết định thỉ chỉ có một nhúm ngườI trong Ủy Ban Thường Vụ Quốc HộI, kể cả nếu họ là Ủy Viên Bộ Chính trị Trung Ương Đảng, th́ việc làm đó nếu không tắc trách, th́ chính quyền phải có chủ định che đăy một ư đồ thâm độc không đàng hoàng theo cung cách quản lư chính quyền của một nước tự do độc lập và dân chủ. NgườI ta sợ những cuộc bàn luận khoáng đại v́ bất lợI cho các chính sách và đường lối của chế độ trước nhiều vi phạm diễn ra khắp nơi đối vớI các tôn giáo trong nước! 

b. Như thế theo kinh nghiệm sống trong xă hộI Cộng Sản gần 30 năm, từ năm 1975 đến 2003, ngườI khảo luận thấy rằng hành động đó là cách làm "đầu voi đuôi chuột", coi thường những đóng góp ư kiến của các tầng lớp tôn giáo, uổng phí thờI gian và tiền bạc chi cho cuộc tham khảo. Buổi đầu, cơ quan soạn thảo văn kiện này tỏ ra muốn tham khảo rộng răi nhân dân có tôn giáo để ứng phó, chứ không thực t́nh tham khảo giớI có tôn giáo để thanh thỏa nguyện vọng chính đáng của họ. Nói cách khác, cung cách khởI đầu ấy là một h́nh thức sách lược mị dân, hay nói là muốn t́m hiểu t́nh h́nh tâm tư nguyện vọng của các đồng bào có tôn giáo để sau đó lại xiết cổ tôn giáo ngặt nghèo hơn. NgườI ta không sợ nói chua ngoa khi nhận định sản phẩm quái đản kia là một sự dối trá hào nhoáng không hơn không kém. Câu nói ở cửa miệng ngườI dân đờI thường Việt Nam từ nửa thế kỷ qua trên khắp đất nước Việt Nam, lại một lần nữa được khẳng định: "Nói dối như V...(E)...M" trong Pháp Lệnh về Tôn giáo ngày 18.06.2004 ở Việt Nam

 

3. Phân tích chi tiết văn bản

a. Những qui định chung 

Điều 1. Công dân có quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo, theo hay không theo một (thiếu Tín ngưỡng) tôn giáo nào. Điều này có phải là một tiểu xảo của ngườI làm luật?

Điều 2. Nhấn mạnh đến trách nhiệm công dân. Phải xác định rơ nộI dung của hành vi tôn trọng lẫn nhau: cài ngườI vào trong các tôn giáo để ḍ xét một cách man trá; cho phát thanh, phát h́nh, phát hành các sách báo mạ lị chống lại tôn giáo có phải là hành vi tôn trọng tôn giáo ? Chính quyền độc quyền tuyên truyền chủ nghĩa vô thần bằng các phương tiện truyền thông, qua sách báo, truyền thanh, truyền h́nh, th́ sao lại hạn chế các tôn giáo quyền hành xử dụng những công cụ này? Nếu nhân danh ‘trật tự an ninh’, th́ có khác ǵ cách làm của thực dân, mà chính CSVN lên án?

Điều 3. Nhiều thuật ngữ pháp lư cần giải thích, để tránh thi hành và chấp hành sai lệch, ngoài những từ đă ghi, là đăng kư, phong chức, phong phẩm, suy cử, bầu cử, được pháp luật bảo hộ, mê tín dị đoan trong tôn giáo. Đăng kư có gắn liền vớI trao đổI và chờ chấp nhận của nhà nước hay chỉ là một thủ tục thông báo hành chính để nhà nước biết mà thi hành cách chức năng quản lư của ḿnh?

Điều 4. Được pháp luật bảo hộ có nộI dung cụ thể thế nào?

Điều 5. Dường như chính Nhà Nước bao biện, che chở việc tưởng niệm và tôn vinh  những ngườI có công vớI nước, vớI cộng đồng, ngầm ư sẽ lập miếu thờ những ngườI Cộng Sản VN? Nhưng mơ hồ ở điểm này: thế nào là c̣ công vớI nước, vớI cộng đồng trong lịch sử ở mỗI thờI kỳ, mỗI chế độ khác nhau, và mỗI tập thể công dân khác nhau? Kinh nghiệm về vụ phong thánh vào đầu năm 1988 ở VN. Một tên giết ngườI một cách tàn nhẫn bất nhân, vô luân theo nhận định thông thường của lương tri con ngườI, không kể có tôn giáo hay không có tôn giáo, có được tôn vinh làm anh hùng dân tộc sao?

Điều 6. Đă có rất nhiều hành vi vũ đoán của nhà nước trong việc này?

Điều 7. Thực sự Mặt Trận Tổ Quốc đóng một vai tṛ kiểm soát, khống chế các tổ chức tôn giáo chứ không hẳn là giúp đỡ?

Điều 8. Có nhiều điểm mơ hồ, nhất là khoản 2 trong đ́ều này. Chính đây là những tộI trạng mà nhà nước đă và đang gán ghép cho nhiều cá nhân và tổ chức sinh hoạt của tín đồ, để trần áp tôn giáo một cách tinh vi vũ đoán, bằng ṭa án và các bộ phận chấp pháp, hay thẩm vấn tư pháp và thi hành án lệnh của ṭa.

b. Hoạt động tín ngưỡng của ngườI có tín ngưỡng và hoạt động tôn giáo của tín đồ, nhà tu hành, chức sắc

Điều 9 & 10. Nhấn mạnh tớI ngườI có tín ngưỡng, ngườI không có tín ngưỡng và tôn giáo, mà coi nhẹ tôn giáo chính thống có tổ chức bền vững và qui mô, nên nhà nước  chủ t́nh phục hồi cả một phong trào sinh hoạt tín ngưỡng dân gian rầm rộ trong nước hiện nay, để các tín đồ quần chúng, đa số vốn thiếu học vấn trong chính sách giáo dục của nhà nước(!), quên đi hay không biết đến nhiều rắc rối đang xảy ra trong xă hộI và sự vất vả lao động dướI nhiều h́nh thức bóc lột tinh vi, nhất là trong các đồng ruộng nông thôn và xí nghiệp, nhà máy, như ách thống trị của thực dân đă thực hiện khi trước.

Điều 11.Việc giảng đạo đuợc tự do trên nguyên tắc nhưng bị ràng buộc rất nhiều bằng những qui định, hướng dẫn và cách giải thích tùy tiện? Nếu giảng đạo chỉ là giảng thuyết trong cơ sở thờ tự như nhà thờ, thánh thất, đ́nh, chùa, miếu. C̣n truyền giảng bằng các h́nh thức thông tin khác, như ấn phẩm, truyền thanh, truyền h́nh và nhiều phương pháp truyền thông đại chúng hiện đại, th́ sao? Tôn giáo không thể tác động trừu tượng chỉ bằng giảng thuyết hay sinh hoạt thờ tự trong nhà thờ, ..., ṃ tôn giáo phải được nhập thể vào đờI qua cuộc sống và những định chế xă hội. Chủ nghĩa CS vẫn chỉ trích duy tâm, nhưng chính ngườI CSVN đang nắm chính quyền lại có những biện pháp và luật lệ thật duy tâm, để hạn chế thậm chí tiêu diệt tôn giáo, mà vẫn mạnh miệng khẳng định tôn giáo sẽ tiêu vong trong đời sống con ngườI được sao?

Điều 12 đến Điều 14. Có nhiều cạm bẫy được gài sẵn trong đó. Nhà nước không qui định từ khi đăng kư đến khi xét chấp thuận, thờI gian kéo dài bao lâu, và qui định cơ quan nào xét tiếp, trong thờI hạn bao lâu, nếu cơ quan chỉ định không giải quyết chung cuộc. Do đó, đă có nhiều trường hợp, một đơn xin dự án sinh hoạt tôn giáo có ngày giờ nhất định vớI tính thờI sự, mà không được giải quyết trong thờI gian qui định, vớI đơn vị hay cá nhân phụ trách thích hợp, chờ đợI một cách phũ phàng cho thờI điểm của biến cố qua đi, khỏi phải trả lờI cho phép hay không cho phép?

Điều 15. Các trường hợp cụ thể không rơ rệt, nên có thể giải thích bằng nhiều cách.

c. Tổ chức tôn giáo và hoạt động của tôn giáo

Điều 16. Các điều kiện công nhận một tổ chức tôn giáo khắt khe hơn pháp luật thống trị thờI thực dân!

Điều 17. Không rơ nếu có sự phân biệt sự tách rờI về niềm tin mà không hẳn về tổ chức. Sự chấp nhận của chính quyền là một biện pháp hạn chế rơ ràng!

Điều 18 cho đến điều 25, xác định các hoạt động tôn giáo, vớI các điều kiện thủ tục phải theo, luôn luôn có đăng kư và phải chờ sự chấp thuận của nhà nước, chứ không phải chỉ đăng kư thuần túy?

d. Tài sản thuộc cơ sở tín ngưỡng tôn giáo và hoạt động của tổ chức tôn giáo, tín đồ, nhà tu hành và chức sắc

Điều 26. Thế nào là tài sản hợp pháp, như việc làm hệ thống thủy lợI trên đất của xứ đạo, tu viện, cơ sở tôn giáo như việc xâm phạm đất của ḍng tu Thiên An ở Huế, ...làm nơi giải trí vui chơ, khiêu khích, trần tục hóa tôn giáo, khêu gợI thân xác, trái vớI tinh thần tôn trọng nơi sinh hoạt linh thiêng, thuần phong mỹ tục của tín ngưỡng tôn giáo mà pháp luật nhà nước nói là bảo vệ.

Điều 28 & 29. Đă có nhiều lạm dụng của nhà nước khi định ra những qui định vô nguyên tắc về những khoản tài sản đóng góp cho cơ quan nhà nước trong quá tŕnh tích lũy tài sản, nhất là trong quá tŕnh thi công và kiểm tra các dự án xây cất được cấp phép xây dựng

Điều 32 và 33. Chỉ nói đến việc in ấn và hoạt động xă hộI trong, ngắn ngủi mà không xác định quyền được ra báo, in sách. Quyên thông tin phổ biến qua phát thanh, truyền h́nh hoàn toàn không được nh́n nhận và nói đến, mà đối vớI tôn giáo tín ngưỡng đây là điều quan trọng. Nếu tôn trọng tôn giáo th́ phải cấm xuất bản những sách báo tài liệu phim ảnh chống tôn giáo, kể cả của các cá nhân hay nhà nước: trường hợp các sách Tây Dương Gia Tô Bí Lục, và rất nhiều sách báo phim ảnh chống báng hay chế nhạo tôn giáo được phổ biến trong nuớc và được dịch thuật từ tiếng nước ngoài.

Việc lập Nhà Xuất Bản tôn giáo không phải là một biện pháp nâng đỡ nhưng để phủ nhận quyền tự do xuất bản và thông tin tôn giáo, kiểm soát tôn giáo qui mô chuyên chính và chuyên biệt hơn. Về phương diện kinh doanh, đó là một h́nh thức đầu cơ độc quyền ngành xuất bản các ấn phẩm tôn giáo? Tại sao khi thiết lập nhà xuất bản, tôn giáo không được phép có cơ sở in ấn và xuất bản phát hành, thông tin văn hóa, dướI cùng một cơ chế quản lư hành chính, như các cơ sở tương đương trong xă hộI?

đ. Quan hệ quốc tế của tổ chức tôn giáo, tín đồ, nhà tu hành và chức sắc

Điều 34. Mơ hồ, khi diễn dịch chủ quyền và nền độc lập quốc gia. Trong trường hợp pháp luật Việt Nam không phù hợp vớI luật pháp quốc tế mà VN đă kư kết, th́ các tôn giáo tôn trọng luật pháp quốc tế hơn luật pháp Việt Nam? Tuy ở điều 38 có xác nhận t́nh trạng luật lệ quốc gia không phù hợp vớI luật pháp quốc tế này?

Điều 35 & 36. Thông lệ quốc tế đối vớI vấn đề tôn giáo như kể trong điều này không phải là chờ chấp thuận của nhà nước liên hệ, mà chỉ cần thông báo về mặt ngoại giao cho nhà nước sở tại. Chỉ có ư đồ can thiệp và kiểm soát nộI bộ tôn giáo mớI ban hành qui định "chờ nhà nước chấp thuận". Bằng chức năng quản lư, nhà nước chỉ cần xem xét, ngăn ngừa vi phạm đến luật pháp và an ninh, bằng các phương pháp tôn trọng con ngườI, các hành động của viên chức tôn giáo được thông báo.

Điều 37. Khá bất thường, so vớI thông lệ quốc tế: ngườI nước ngoài cũng được tư do sinh hoạt và thi hành các chức năng tôn giáo, ngoài việc tôn trọng luật pháp và được bảo vệ an ninh b́nh thường như công dân sở tại, một khi đă được nhà nước sở tại cho nhập cảnh, và chỉ chịu các biện pháp đóng thuế cư trú như kiều dân nước ngoài khác.

e. Các điều khoản thi hành

Điều 38 & 39. Có nên qui định thẻ nhà tu hành đối vớI các viên chức tôn giáo, như thông lệ ở nhiều quốc gia, để bảo vệ hoạt động tôn giáo chân chính, tránh những kẻ lạm dụng tự do tôn giáo và không tôn giáo để phá hoại chính các tôn giáo.

Điều 41. Có thể các hướng dẫn có tính cách hạn chế tôn giáo chặt chẽ hơn nữa!

 

III. THAY CHO MộT KếT LUậN

 

NgườI có liêm sỉ và lương tri không thể đồng t́nh với tính cách thiếu nghiêm túc, đúng đắn của Pháp Lệnh Tôn Giáo ngày 18.6.2004 như đă phân tích trên. Nó chẳng qua là một sợI giây tḥng lọng xíết chặt cổ tự do tôn giáo trọn vẹn và đa diện hơn nữa, một sự dối trá hào nhoáng cùa nhà nước Việt Nam đối vớI quần chúng tín đồ các tôn giáo. "Treo đầu dê bán thịt cầy" là một thủ đoạn man trá tưởng chừng đánh lừa được sự bén nhạy của các công dân Việt Nam và thế giới.  Thịt cầy có mùi vị đặc trưng của ṇi Việt không thể lầm lẫn vớI vị cay nồng vàng óng của món càri dê Ấn độ mà ngườI CSVN nhập cảng vào Việt Nam từ một nước Liên Xô đă ngă gục sau 70 năm. Sự chân chính và tự do của tôn giáo không thể đội trờI chung vớI chủ thuyết vô thần lúc nào cũng lăm le đưa tôn giáo xuống ngang hàng"thuốc phiện mê dân"!

"Cây muốn yên mà gió chẳng đừng": bằng Pháp Lệnh mớI về Tín Ngưỡng Tôn giáo, cái tính chất chuyên chính toàn trị vô thần hiện rơ hơn nữa và có vẻ chính quyền CSVN muốn tuyên chiến một cách hiểm độc vớI quần chúng các tôn giáo cũng như tất cả những tâm hồn thiện tâm thiện chí, có lương tri tại Việt Nam và trên hoàn vũ. Cuộc đấu tranh cho tự do tôn giáo theo pháp lư và trong thực tế xă hộI tại Việt Nam c̣n vẫn phải lâu dài, liên tục và kiên tŕ, bằng con đường ḥa b́nh. Ai - những ngườI Cộng Sản hay những ngườI yên chuộng tự do nhân bản - thực sự muốn chiến tranh hay ḥa b́nh trong tâm thức tín ngưỡng tôn giáo của con ngườI công chính?!

 _____________________________

Tài liệu tham khảo chính

 

Đỗ Hữu Nghiêm: Bốn Mươi Năm Hàng Giáo Phẩm Công Giáo Việt Nam, 1960-2000. Sàig̣n, 2000, 82t, A4

Nguyễn Đức Tuyên: Con đường chứng nhân Tin Mừng của Đức Cố Hồng Y Nguyễn Văn Thuận. Hoa Kỳ, không ghi ngày tháng năm, nơi xuất bản (2003?), 5t, A4

Đỗ Hữu Nghiêm: LờI chứng của một tù nhân. Dayton, OH, 2000, 20t, A4

[Trích thuật trong: F.X. Nguyễn Văn Thuận, CHứNG NHÂN HY VọNG, Bài giảng Tĩnh Tâm cho Đức Thánh Cha và Giáo Triều La Mă, tại Nhà Nguyện Mẹ Đấng Cứu Thế, Vatican 12-18, 3, 2000. (Bản Dịch: Giuse Trần Đức Anh OP và Giuse Hoàng Minh Thắng. Ấn hành, Carthage, Missouri, 2000, 248t, khổ 15x24cm).]

Ngô Công Sứ: Sống động một t́nh yêu hiệp nhất. Bài cảm nhận nhân dịp TT thăm Gp Xuân Lộc. Bản tin Vietcatholic ngày 8.5.2004

Radio Veritas Asia: Những cố gắng trong quan hệ giữa TT Vatican và VN. Manila, Phi, 2004 (bản tin ngày 19.5.2004)

Radio Veritas Asia: Thông cáo báo chí của TT về chuyến viếng thăm làm việc tại VN, 27/4-2/5/2004. (bản tin ngày 19.5.2004)

Nhà nước Việt Nam: Toàn văn pháp lệnh về tín ngưỡng tôn giáo ban hành tại Việt Nam ngày 18.6.2004.

(Cám ơn BS Nguyễn Tiến Cảnh đă chuyển cấp nguyên văn pháp lệnh cho ngườI viết khảo luận này.)

Các tin tức thờI sự chung quanh việc ban hành Pháp Lệnh 18.06.2004, qua BBC, Vietcatholic, Veritas

*

*           *

 

Ph   đính

 

 

Lá Thư Ngày 27.6.03 góp ư về Luật Tôn Giáo

của TGM JB Phạm Minh Mẫn Gửi Chính Quyền VN

 

T̉A TỔNG GIÁM MỤC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

(HỘI ĐỒNG GIÁM MỤC VIỆT NAM)

 

Kính gửi

Cụ Chủ Tịch Quốc Hội

Nước CHXHCNVN

Đồng kính gửi

Cụ Tổng Bí Thư

Ban Chấp Hành Trung Ương ĐCSVN

Cụ Chủ Tịch Nước

Cụ Thủ Tướng Chính Phủ

 

Ngày 27 tháng 6 năm 2003

            Kính thưa cụ Chủ Tịch,

Chúng tôi đă nhận được Bản Dự Thảo số 16 Pháp Lệnh Về Tôn Giáo của Ủy Ban Thường Vụ Quốc Hội gửi tới xin góp ư kiến. Tuy nhiên sau này, qua các đai biểu Công Giáo trong Quốc Hội và qua các thành viên của Hội Đồng Tư Vấn Tôn Giáo, chúng tôi c̣n có các Bản Dự Thảo số 19 và số 20.

Sau khi nghiên cứu kỹ Bản Dự Thảo cuối cùng (số 20), mà chúng tôi có trong tay, và tham khảo ư kiến đóng góp của các tổ chức và cá nhân thuộc giới Công Giáo gửi cho các cơ quan liên hệ, qua những văn kiện này, chúng tôi c̣n được biết tới, và hiện có trong tay Sắc Lệnh 234/SL đầu tiên của nước ta về Tôn giáo do chính Chủ Tịch Hồ Chí Minh kư ban hành ngày 14.6.1955, ngoài ra chúng tôi cũng được đọc một bài viết rất có giá trị của GSTS Đỗ Quang Hưng, thuộc Viện Nghiên Cứu Tôn Giáo, về đề tài “ Hồ Chí Minh và nền tảng pháp luật tôn giáo ở nước ta” , đăng trong tạp chí Nghiên Cứu Tôn Giáo, số 3-2002 (Trang 3-13), chúng tôi xin góp ư như sau:

 

1. Cũng như hầu hết các ư kiến đóng góp của các tổ chức, cá nhân thuộc giới Công Giáo nói trên, chúng tôi hoàn toàn nhất trí với Giáo Sư Đỗ Quang Hưng, khẳng định rằng Sắc Lệnh 234 của Hồ Chủ Tịch

là văn bản có tính luật pháp tiêu biểu và hoàn chỉnh nhất cho những cống hiến quan trọng của Hồ Chí Minh trên chặng đường đầu tiên xây dựng luật pháp tôn giáo ở Việt Nam” (Sd, trg 7),

và rằng Sắc Lệnh nói trên

của Chủ Tịch Hồ Chí Minh với nhiều điều khoản phong phú, hệ thống, lên quan đến các hoạt động tôn giáo, lần đầu tiên phản ảnh rơ quan điểm, thài độ của Nhà Nước ta trong việc thể chế hóa chính sách tự do tôn giáo của ḿnh, đồng thời cũng đă bộc lộ những tư tưởng nhân văn, có t́nh, có lí, giải quyết vấn đề tôn giáo theo cung cách Việt Nam” (Nhtr. Trg 11).

V́ thế, chúng tôi cũng nhất trí với tác giả bài nghiên cứu nói trên mà đề nghị:

Hôm nay, hơn lúc nào hết, chúng ta cần “t́m đến ngọn nguồn” cho bước đi kế tiếp” (Trg 12).

Thật vậy, nếu Sắc Lệnh 234 lịch sử của Hồ Chủ Tịch “có tính luật pháp tiêu biểu và hoàn chỉnh nhất”, th́ chẳng lẽ chúng ta không trân trọng và duy tŕ và bổ sung thêm cho hợp với hoàn cảnh hiện nay, thay v́ phải tốn côngsức làm đi làm lại cả đến mấy chục bản dụ thảo cho một Pháp Lệnh mới về Tôn giáo? Điều càng nghịch lư hơn, khi chúng ta đang ở trong thời kỳ đỏi mới và hội nhập như hiện nay, mà trong đó Đảng và Nhà Nước không ngừng nhắc nhở phải đề cao tư tưởng Hồ Chí Minh.

Sắc Lệnh 234 có đặc tính là ngắn gọn, nhưng lại súc tích đủ điều. Chỉ với một lời mở đầu, 5 Chương và 16 Điều, nhưng lại đặt ra được nền tảng vững chắc cho một luật pháp liên quan đến tôn giáo, phù hợp với luật pháp quốc tế, như Luật 9.12.1905, Tách rời các Giáo Hội và Nhà Nước, của Pháp, Tuyên Ngôn Nhân Quyền của Liên Hiệp Quốc, 10.12.1948 (Điều 18), Công Ước Quốc Tế Về Các Quyền Dân Sự Và Chính Trị (Điều 18), hay Công Ước Châu Âu (1950) (x. GS Đỗ Quang Hưng, sd, trg 8). Thật vậy, chỉ với một câu ngắn gọn ghi trong Điều 13 cho phép

các nhà tu hành ngoại quốc mà Chính Phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa cho phép, th́ được giảng đạo như các nhà tu hành Việt Nam...”

và Điều 9:

Các tôn giáo được phép mở trường tư thục. Các trường tư thục phải dậy theo chương tŕnh giáo dục của chính phủ. Ngoài giờ dậy theo chương tŕnh giáo dục của Chính Phủ có thể dậy thêm giáo lư cho những học sinh nào muốn học.”, đủ cho thấy tin thần tự do phóng khoáng của Hồ Chí Minh.

Tiếc rằng tinh thần ấy đă không được phản ảnh trong các Nghị Định hay Dự Thảo Pháp Lệnh về Tôn Giáo của nước ta hiện nay. Trái lại, những nhà làm luật ngày nay h́nh như càng ngày càng muốn can thiệp sâu rộng, không những vào các sinh hoạt tôn giáo, mà c̣n đến cả quyền lương tâm của tín đồ, như việc đi tu chẳng hạn, hay việc chọn lựa nhân sự, vv... Ấy là chưa nói đến chuyện phân biệt đối xử rơ rệt, khi không cho phép các tôn giáo tham gia vào các công tác giáo dục, y tế, xă hộ, như mọi công dân khác, trong khi Nhà Nước vẫn kêu gọi đồng bào cả nước tích cực tham gia vào những công tác này.

Vậy chúng tôi đề nghị Nhà Nước nên lấy Sắc Lệnh 234 của Hồ Chủ Tịch làm căn bản cho Pháp Lệnh mới về những hoạt động Tôn Giáo, chỉ cần thay đổi nội dung Chương III, cho hớp với t́nh h́nh hiện nay, khi mà công cuộc Cải Cách Ruộng Đất đă được hoàn thành. Hiện nay vấn đề bức xúc là cơ sở đất đai, nhà cửa của các Tôn Giáo, Nhà Nước nên đặt ra những nguyên tắc hợp t́nh hợp lư, dứt khoát giải quyết một lần cho xong những vướng mắc c̣n tồn tại.

 

2. Người Tôn giáo cũng như mọi công dân khác, theo Hiến Pháp, được nh́n nhận b́nh đảng như nhau, th́ không lư do ǵ lại bị phân biệt đối xử trong việc chọn lựa lối sống (như đi tu chẳng hạn), thay đổi nơi cư trú và làm những công việc như mở trường dạy học, lập bệnh viện, hay những cơ sở xă hội giúp đỡ người nghẻo, vv...Ngoài ra , nếu đă nh́n nhận ư nghĩa và giá trị của những đóng góp của tôn giáo cho xă hội, th́ cũng cần phải tạo điều kiện cho các tôn giáo mở truờng đào tạo nhân sự, không nên làm khó dễ, như hạn chế con số tuyển sinh, đặt ra hệ thống quota cho từng đơn vị, qui định thời gian nhất định cho việc tuyển sinh, như hiện nay là hai năm một lần. Một điều bất hợp lư nữa là, nếu đă gọi là những sinh hoạt b́nh thường, như tĩnh tâm, kiết hạ, bồi linh, vv...của các linh mục, tu sĩ, tăng ni và mục sư, th́ tại sao cứ mỗi năm lại phải “đăng kư” ?

          3. Chúng tôi đồng ư với nhiều người cho rằng Điều 24 của Dự Thảo (thứ 20) Pháp Lệnh, biểu hiện ư muốn can thiệp quá sâu vào nội bộ tôn giáo, khi buộc các chức sắc tôn giáo, tùy theo cấp bậc, phải được chính quyền trung ương hay địa phương chấp thuận và công nhận bằng văn bản mới được hoạt động. Điều này vừa không thực tế, vừa làm cho các chức sắc tôn giáo quá lệ thuộc vào chính quyền, dễ sinh ra phiền toái và tiêu cực.

          4. Chúng tôi đề nghị nên xem xét lại toàn bộ Chương IV của Dự Thảo Pháp Lệnh. Trong giai đoạn hội nhập toàn cầu này, chúng ta nên chứng tỏ một tầm nh́n thông thoáng, hơn là chỉ lo hạn chế, ngăn ngừa những lănh vụ tôn giáo, văn hóa, tư tưởng, vv... trong khi mà những xa lộ thông tin toàn cầu đang mở rộng thênh thang ngoài khả năng kiểm soát của bất cứ quốc gia nào.

          5. Tóm lại, như Nghi Quyết của Hội Nghị lần thứ VII của Ban Chấp Hành Trung Ương Đảng Cộng Sản Việt Nam khóa IX, đă nhận đinh:

Tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân, đang và sẽ tồn tại cùng dân tộc trong quá tŕnh xây dựng chủ nghĩa xă hội ở nước ta. Đồng thời các tôn giáo là bộ phận của khối đai đoàn kết toàn dân”,

th́ luật pháp phải tạo ra khung cảnh thuận lợi cho việc phát huy tinh thần đoàn kết ấy, thay v́ vô t́nh tạo ra những cách biệt, hay hội chứng đương dầu, đối phó.

          6. Vậy, để “phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc”, v́ “Dân giàu , nước mạnh, xă hội công bằng, dân chủ, văn minh”, và thực hiện chính sách “tốt đạo đẹp đời”, chúng tôi thấy không có Dự Thảo Pháp Lệnh về Tôn Giáo nào có giá trị bằng Sắc Lệnh 234 của Chủ Tịch Hồ Chí Minh, nên xin phục hồi lại Sắc Lệnh này, chỉ sửa đổi, bổ sung cho hợp với t́nh h́nh nước ta hiện nay.

 

*

*                 *

 

PHÁP LỆNH

CỦA UỶ BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI SỐ 21/2004/PLUBTVQH11
NGÀY 18 THÁNG 6 NĂM 2004 VỀ TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO

 

Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hoà xă hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đă được sửa đổi, bổ sung theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 của Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 10;

Căn cứ vào Nghị quyết số 21/2003/QH11 ngày 26 tháng 11 năm 2003 của Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ 4 về Chương tŕnh xây dựng luật, pháp lệnh năm 2004;

Pháp lệnh này quy định về hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo.

 

CHƯƠNG I
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

 

Điều 1

Công dân có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào.

Nhà nước bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân. Không ai được xâm phạm quyền tự do ấy.

Các tôn giáo đều b́nh đẳng trước pháp luật.

Công dân có tín ngưỡng, tôn giáo hoặc không có tín ngưỡng, tôn giáo cũng như công dân có tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau phải tôn trọng lẫn nhau.

 

Điều 2

Chức sắc, nhà tu hành và công dân có tín ngưỡng, tôn giáo được hưởng mọi quyền công dân và có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ công dân.

Chức sắc, nhà tu hành có trách nhiệm thường xuyên giáo dục cho tín đồ ḷng yêu nước, thực hiện quyền, nghĩa vụ công dân và ư thức chấp hành pháp luật.

 

Điều 3

Trong Pháp lệnh này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:

1. Hoạt động tín ngưỡng là hoạt động thể hiện sự tôn thờ tổ tiên; tưởng niệm và tôn vinh những người có công với nước, với cộng đồng; thờ cúng thần, thánh, biểu tượng có tính truyền thống và các hoạt động tín ngưỡng dân gian khác tiêu biểu cho những giá trị tốt đẹp về lịch sử, văn hóa, đạo đức xă hội.

2. Cơ sở tín ngưỡng là nơi thực hiện hoạt động tín ngưỡng của cộng đồng, bao gồm đ́nh, đền, miếu, am, từ đường, nhà thờ họ và những cơ sở tương tự khác.

3. Tổ chức tôn giáo là tập hợp những người cùng tin theo một hệ thống giáo lư, giáo luật, lễ nghi và tổ chức theo một cơ cấu nhất định được Nhà nước công nhận.

4. Tổ chức tôn giáo cơ sở là đơn vị cơ sở của tổ chức tôn giáo bao gồm ban hộ tự hoặc ban quản trị chùa của đạo Phật, giáo xứ của đạo Công giáo, chi hội của đạo Tin lành, họ đạo của đạo Cao đài, ban trị sự xă, phường, thị trấn của Phật giáo Hoà hảo và đơn vị cơ sở của tổ chức tôn giáo khác.

5. Hoạt động tôn giáo là việc truyền bá, thực hành giáo lư, giáo luật, lễ nghi, quản lư tổ chức của tôn giáo.

6. Hội đoàn tôn giáo là h́nh thức tập hợp tín đồ do tổ chức tôn giáo lập ra nhằm phục vụ hoạt động tôn giáo.

7. Cơ sở tôn giáo là nơi thờ tự, tu hành, nơi đào tạo người chuyên hoạt động tôn giáo, trụ sở của tổ chức tôn giáo và những cơ sở khác của tôn giáo được Nhà nước công nhận.

8. Tín đồ là người tin theo một tôn giáo và được tổ chức tôn giáo thừa nhận.

9. Nhà tu hành là tín đồ tự nguyện thực hiện thường xuyên nếp sống riêng theo giáo lư, giáo luật của tôn giáo mà ḿnh tin theo.

10. Chức sắc là tín đồ có chức vụ, phẩm sắc trong tôn giáo.

 

Điều 4

Chùa, nhà thờ, thánh đường, thánh thất, đ́nh, đền, miếu, trụ sở tổ chức tôn giáo, các cơ sở đào tạo của tổ chức tôn giáo, những cơ sở tín ngưỡng, tôn giáo hợp pháp khác, kinh bổn và các đồ dùng thờ cúng được pháp luật bảo hộ.

 

Điều 5

Nhà nước bảo đảm quyền hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tôn giáo theo quy định của pháp luật; tôn trọng giá trị văn hoá, đạo đức tôn giáo; giữ ǵn và phát huy những giá trị tích cực của truyền thống thờ cúng tổ tiên, tưởng niệm và tôn vinh những người có công với nước, với cộng đồng nhằm góp phần củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc, đáp ứng nhu cầu tinh thần của nhân dân.

 

Điều 6

Quan hệ giữa Nhà nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam với các quốc gia, tổ chức quốc tế về vấn đề có liên quan đến tôn giáo phải dựa trên nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, b́nh đẳng, các bên cùng có lợi, phù hợp với pháp luật mỗi bên, pháp luật và thông lệ quốc tế.

 

Điều 7

1. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của ḿnh có trách nhiệm:

a) Tập hợp đồng bào có tín ngưỡng, tôn giáo và đồng bào không có tín ngưỡng, tôn giáo xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc;

b) Phản ảnh kịp thời ư kiến, nguyện vọng, kiến nghị của nhân dân về các vấn đề có liên quan đến tín ngưỡng, tôn giáo với cơ quan nhà nước có thẩm quyền;

c) Tham gia tuyên truyền, vận động chức sắc, nhà tu hành, tín đồ, người có tín ngưỡng, các tổ chức tôn giáo và nhân dân thực hiện pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo;

d) Tham gia xây dựng và giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo.

2. Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của ḿnh, các cơ quan nhà nước chủ động phối hợp với Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của Mặt trận trong việc tuyên truyền, vận động và thực hiện các chính sách, pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo.

 

Điều 8

1. Không được phân biệt đối xử v́ lư do tín ngưỡng, tôn giáo; vi phạm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân.

2. Không được lợi dụng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo để phá hoại hoà b́nh, độc lập, thống nhất đất nước; kích động bạo lực hoặc tuyên truyền chiến tranh, tuyên truyền trái với pháp luật, chính sách của Nhà nước; chia rẽ nhân dân, chia rẽ các dân tộc, chia rẽ tôn giáo; gây rối trật tự công cộng, xâm hại đến tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự, tài sản của người khác, cản trở việc thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân; hoạt động mê tín dị đoan và thực hiện các hành vi vi phạm pháp luật khác.

 

CHƯƠNG II
HOẠT ĐỘNG TÍN NGƯỠNG CỦA NGƯỜI CÓ TÍN NGƯỠNG VÀ HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO CỦA TÍN ĐỒ, NHÀ TU HÀNH, CHỨC SẮC

 

Điều 9

1. Người có tín ngưỡng, tín đồ được tự do bày tỏ đức tin, thực hành các nghi thức thờ cúng, cầu nguyện và tham gia các h́nh thức sinh hoạt, phục vụ lễ hội, lễ nghi tôn giáo và học tập giáo lư tôn giáo mà ḿnh tin theo.

2. Trong hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo, người có tín ngưỡng, tín đồ có trách nhiệm tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo và quyền tự do không tín ngưỡng, tôn giáo của người khác; thực hiện quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo không cản trở việc thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân; hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo đúng quy định của pháp luật.

 

Điều 10

Người tham gia hoạt động tín ngưưỡng, tôn giáo phải tôn trọng quy định của cơ sở tín ngưỡng, tôn giáo, của lễ hội và hưương ước, quy ước của cộng đồng.

 

Điều 11

1. Chức sắc, nhà tu hành được thực hiện lễ nghi tôn giáo trong phạm vi phụ trách, được giảng đạo, truyền đạo tại các cơ sở tôn giáo.

2. Trường hợp thực hiện lễ nghi tôn giáo, giảng đạo, truyền đạo ngoài quy định tại khoản 1 Điều này phải có sự chấp thuận của Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xă, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là Uỷ ban nhân dân cấp huyện) nơi thực hiện.

 

Điều 12

1. Người phụ trách tổ chức tôn giáo cơ sở có trách nhiệm đăng kư chương tŕnh hoạt động tôn giáo hàng năm diễn ra tại cơ sở đó với Uỷ ban nhân dân xă, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là Uỷ ban nhân dân cấp xă); trường hợp tổ chức hoạt động tôn giáo ngoài chương tŕnh đă đăng kư th́ phải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền chấp thuận.

2. Thẩm quyền chấp thuận việc tổ chức lễ hội tín ngưỡng do Chính phủ quy định.

 

Điều 13

1. Người đang chấp hành án phạt tù hoặc đang bị quản chế theo quy định của pháp luật th́ không được chủ tŕ lễ nghi tôn giáo, truyền đạo, giảng đạo, quản lư tổ chức của tôn giáo và chủ tŕ lễ hội tín ngưỡng.

2. Đối với người đă chấp hành xong các h́nh phạt hoặc biện pháp xử lư hành chính quy định tại khoản 1 Điều này, chỉ sau khi được tổ chức tôn giáo đăng kư hoạt động và được sự chấp thuận của cơ quan nhà nước có thẩm quyền mới được chủ tŕ lễ nghi tôn giáo, truyền đạo, giảng đạo và quản lư tổ chức của tôn giáo.

 

Điều 14

Hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo phải bảo đảm an toàn, tiết kiệm, phù hợp với truyền thống, bản sắc văn hóa dân tộc, giữ ǵn, bảo vệ môi trường.

 

Điều 15

Hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo bị đ́nh chỉ nếu thuộc một trong các trường hợp sau:

1. Xâm phạm an ninh quốc gia, ảnh hưởng nghiêm trọng đến trật tự công cộng hoặc môi trường;

2. Tác động xu đến đoàn kết nhân dân, đến truyn thng văn hoá tt đẹp ca dân tc;

3. Xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự, tài sản của người khác;

4. Có hành vi vi phạm pháp luật nghiêm trọng khác.

 

CHƯƠNG III

TỔ CHỨC TÔN GIÁO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC TÔN GIÁO

 

Điều 16

1. Tổ chức được công nhận là tổ chức tôn giáo khi có đủ các điều kiện sau đây:

a) Là tổ chức của những người có cùng tín ngưỡng, có giáo lư, giáo luật, lễ nghi không trái với thuần phong, mỹ tục, lợi ích của dân tộc;

b) Có hiến chương, điều lệ thể hiện tôn chỉ, mục đích, đường hướng hành đạo gắn bó với dân tộc và không trái với quy định của pháp luật;

c) Có đăng kư hoạt động tôn giáo và hoạt động tôn giáo ổn định;

d) Có trụ sở, tổ chức và người đại diện hợp pháp;

đ) Có tên gọi không trùng với tên gọi của tổ chức tôn giáo đă được cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận.

2. Thẩm quyền công nhận tổ chức tôn giáo:

a) Thủ tướng Chính phủ công nhận tổ chức tôn giáo có phạm vi hoạt động ở nhiều tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;

b) Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương công nhận tổ chức tôn giáo có phạm vi hoạt động chủ yếu ở một tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.

3. Việc đăng kư hoạt động tôn giáo quy định tại điểm c khoản 1 Điều này; hoạt động tôn giáo của tổ chức đă đăng kư và tŕnh tự, thủ tục công nhận tổ chức tôn giáo do Chính phủ quy định.

 

Điều 17

1. Tổ chức tôn giáo được thành lập, chia, tách, sáp nhập, hợp nhất các tổ chức trực thuộc theo hiến chương, điều lệ của tổ chức tôn giáo.

2. Việc thành lập, chia, tách, sáp nhập, hợp nhất tổ chức tôn giáo cơ sở phải được sự chấp thuận của Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh).

3. Việc thành lập, chia, tách, sáp nhập, hợp nhất tổ chức tôn giáo không thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này phải được sự chấp thuận của Thủ tướng Chính phủ.

 

Điều 18

1. Việc tổ chức hội nghị, đại hội của tổ chức tôn giáo cơ sở được tiến hành sau khi có sự chấp thuận của Uỷ ban nhân dân cấp huyện nơi diễn ra hội nghị, đại hội.

2. Việc tổ chức hội nghị, đại hội cấp trung ương hoặc toàn đạo của tổ chức tôn giáo được tiến hành sau khi có sự chấp thuận của cơ quan quản lư nhà nước về tôn giáo ở trung ương.

3. Việc tổ chức hội nghị, đại hội của tổ chức tôn giáo không thuộc các trường hợp quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này được tiến hành sau khi có sự chấp thuận của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh nơi diễn ra hội nghị, đại hội.

 

Điều 19

1. Hội đoàn tôn giáo được hoạt động sau khi tổ chức tôn giáo đăng kư với cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

2. Việc đăng kư hội đoàn tôn giáo được quy định như sau:

a) Hi đoàn tôn giáo có phm vi hot động trong mt huyn, qun, th xă, thành ph thuc tnh đăng kư vi U ban nhân dân cp huyn nơi hi đoàn hot động;

b) Hội đoàn tôn giáo có phạm vi hoạt động ở nhiều huyện, quận, thị xă, thành phố trong một tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đăng kư với Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh nơi hội đoàn hoạt động;

c) Hội đoàn tôn giáo có phạm vi hoạt động ở nhiều tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đăng kư với cơ quan quản lư nhà nước về tôn giáo ở trung ương.

 

Điều 20

Ḍng tu, tu viện và các tổ chức tu hành tập thể khác của tôn giáo được hoạt động sau khi đă đăng kư với cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

Việc đăng kư hoạt động của ḍng tu, tu viện và các tổ chức tu hành tập thể khác của tôn giáo được áp dụng như đối với hội đoàn tôn giáo quy định tại khoản 2 Điều 19 của Pháp lệnh này.

 

Điều 21

1. Người đi tu tại các cơ sở tôn giáo phải trên cơ sở tự nguyện, không ai được ép buộc hoặc cản trở. Người chưa thành niên khi đi tu phải được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ư.

2. Người phụ trách cơ sở tôn giáo khi nhận người vào tu có trách nhiệm đăng kư với Uỷ ban nhân dân cấp xă nơi có cơ sở tôn giáo.

 

Điều 22

1. Việc phong chức, phong phẩm, bổ nhiệm, bầu cử, suy cử trong tôn giáo được thực hiện theo hiến chương, điều lệ của tổ chức tôn giáo và đảm bảo điều kiện quy định tại khoản 2 Điều này; trường hợpcó yếu tố nước ngoài th́ c̣n phải có sự thỏa thuận trước với cơ quan quản lư nhà nước về tôn giáo ở trung ương.

2. Người được phong chức, phong phẩm, bổ nhiệm, bầu cử, suy cử phải đáp ứng các điều kiện sau đây mới được Nhà nước thừa nhận:

a) Là công dân Việt Nam, có tư cách đạo đức tốt;

b) Có tinh thần đoàn kết, hoà hợp dân tộc;

c) Nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật.

3. Việc cách chức, băi nhiệm chức sắc trong tôn giáo được thực hiện theo hiến chương, điều lệ của tổ chức tôn giáo.

4. Tổ chức tôn giáo có trách nhiệm đăng kư về người được phong chức, phong phẩm, bổ nhiệm, bầu cử, suy cử; thông báo về việc cách chức, băi nhiệm chức sắc trong tôn giáo với cơ quan quản lư nhà nước có thẩm quyền.

 

Điều 23

Khi thuyên chuyển nơi hoạt động tôn giáo của chức sắc, nhà tu hành, tổ chức tôn giáo có trách nhiệm thông báo với Uỷ ban nhân dân cấp huyện nơi đi và đăng kư với Uỷ ban nhân dân cấp huyện nơi đến.

Trường hợp chức sắc, nhà tu hành vi phạm pháp luật về tôn giáo đă bị Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh xử lư vi phạm hành chính hoặc đă bị xử lư về h́nh sự th́ khi thuyên chuyển nơi hoạt động tôn giáo c̣n phải được sự chấp thuận của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh nơi đến theo quy định của Chính phủ.

 

Điều 24

1. Tổ chức tôn giáo được thành lập trường đào tạo, mở lớp bồi dưỡng những người chuyên hoạt động tôn giáo.

2. Việc thành lập trường đào tạo những người chuyên hoạt động tôn giáo phải được sự chấp thuận của Thủ tướng Chính phủ.

Việc chiêu sinh của trường đào tạo tôn giáo phải thực hiện theo nguyên tắc công khai, tự nguyện của thí sinh và điều lệ hoạt động của trường đă được phê duyệt.

Môn học về lịch sử Việt Nam, pháp luật Việt Nam là các môn học chính khoá trong chương tŕnh đào tạo tại trường đào tạo những người chuyên hoạt động tôn giáo.

3. Việc mở các lớp bồi dưỡng những người chuyên hoạt động tôn giáo phải được sự chấp thuận của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh nơi mở lớp.

4. Tŕnh tự, thủ tục thành lập, giải thể trường đào tạo, mở lớp bồi dưỡng tôn giáo do Chính phủ quy định.

 

Điều 25

Các cuộc lễ của tổ chức tôn giáo diễn ra ngoài cơ sở tôn giáo được thực hiện theo quy định sau đây:

1. Cuộc lễ có sự tham gia của tín đồ trong phạm vi một huyện, quận, thị xă, thành phố thuộc tỉnh phải được Uỷ ban nhân dân cấp huyện nơi diễn ra cuộc lễ chấp thuận;

2. Cuộc lễ có sự tham gia của tín đồ đến từ nhiều huyện, quận, thị xă, thành phố thuộc tỉnh trong phạm vi một tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương hoặc từ nhiều tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương phải được Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh nơi diễn ra cuộc lễ chấp thuận.

 

CHƯƠNG IV
TÀI SẢN THUỘC CƠ SỞ TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO VÀ
HOẠT ĐỘNG XĂ HỘI CỦA TỔ CHỨC TÔN GIÁO, TÍN ĐỒ,
NHÀ TU HÀNH, CHỨC SẮC

Điều 26

Tài sản hợp pháp thuộc cơ sở tín ngưỡng, tôn giáo được pháp luật bảo hộ, nghiêm cấm việc xâm phạm tài sản đó.

Điều 27

1. Đất có các công tŕnh do cơ sở tôn giáo sử dụng gồm đất thuộc chùa, nhà thờ, thánh thất, thánh đường, tu viện, trường đào tạo những người chuyên hoạt động tôn giáo, trụ sở của tổ chức tôn giáo, các cơ sở khác của tôn giáo được Nhà nước cho phép hoạt động được sử dụng ổn định lâu dài.

2. Đất có các công tŕnh là đ́nh, đền, miếu, am, từ đường, nhà thờ họ được sử dụng ổn định lâu dài.

3. Việc quản lư và sử dụng đất quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này được thực hiện theo quy định của pháp luật về đất đai.

Điều 28

1. Cơ sở tín ngưỡng, tổ chức tôn giáo được tổ chức quyên góp, nhận tài sản hiến, tặng, cho trên cơ sở tự nguyện của tổ chức, cá nhân trong nước và tổ chức, cá nhân ngoài nước theo quy định của pháp luật.

2. Việc tổ chức quyên góp của cơ sở tín ngưỡng, tổ chức tôn giáo phải công khai, rơ ràng mục đích sử dụng và trước khi quyên góp phải thông báo với Uỷ ban nhân dân nơi tổ chức quyên góp.

3. Không được lợi dụng việc quyên góp để phục vụ lợi ích cá nhân hoặc thực hiện những mục đích trái pháp luật.

Điều 29

Hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo tại cơ sở tín ngưỡng, tôn giáo là di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh được bảo đảm b́nh thường như các cơ sở tín ngưỡng, tôn giáo khác.

Việc quản lư, sử dụng, cải tạo, nâng cấp công tŕnh thuộc cơ sở tín ngưỡng, tôn giáo là di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh thực hiện theo quy định của pháp luật về di sản văn hóa và pháp luật có liên quan.

Điều 30

Việc cải tạo, nâng cấp, xây dựng mới các công tŕnh thuộc cơ sở tín ngưỡng, tôn giáo phải thực hiện theo quy định của pháp luật về xây dựng.

Khi thay đổi mục đích sử dụng của các công tŕnh thuộc cơ sở tín ngưỡng phải có sự chấp thuận của Uỷ ban nhân dân cấp huyện; khi thay đổi mục đích sử dụng của các công tŕnh thuộc cơ sở tôn giáo phải có sự chấp thuận của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh

Điều 31

Việc di dời các công tŕnh thuộc cơ sở tín ngưỡng, tôn giáo do yêu cầu của quy hoạch phát triển kinh tế - xă hội phải được trao đổi trước với người đại diện của cơ sở tín ngưỡng, tổ chức tôn giáo và thực hiện đền bù theo quy định của pháp luật.

 

Điều 32

Việc xuất bản, in, phát hành các loại kinh, sách, báo, tạp chí và các xuất bản phẩm khác về tín ngưỡng, tôn giáo; kinh doanh, xuất khẩu, nhập khẩu văn hoá phẩm về tín ngưỡng, tôn giáo; sản xuất đồ dùng phục vụ hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo được thực hiện theo quy định của pháp luật.

Điều 33

1. Nhà nước khuyến khích và tạo điều kiện để tổ chức tôn giáo tham gia nuôi dạy trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt; hỗ trợ cơ sở chăm sóc sức khoẻ người nghèo, người tàn tật, người nhiễm HIV/AIDS, bệnh nhân phong, tâm thần; hỗ trợ phát triển các cơ sở giáo dục mầm non và tham gia các hoạt động khác v́ mục đích từ thiện nhân đạo phù hợp với hiến chương, điều lệ của tổ chức tôn giáo và quy định của pháp luật.

2. Chức sắc, nhà tu hành với tư cách công dân được Nhà nước khuyến khích tổ chức hoạt động giáo dục, y tế, từ thiện nhân đạo theo quy định của pháp luật.

 

CHƯƠNG V
QUAN HỆ QUỐC TẾ CỦA TỔ CHỨC TÔN GIÁO, TÍN ĐỒ,
NHÀ TU HÀNH, CHỨC SẮC

 

Điều 34

Tổ chức tôn giáo, tín đồ, nhà tu hành, chức sắc có quyền thực hiện các hoạt động quan hệ quốc tế theo quy định của hiến chương, điều lệ hoặc giáo luật của tổ chức tôn giáo phù hợp với pháp luật Việt Nam.

Khi thực hiện các hoạt động quan hệ quốc tế, tổ chức tôn giáo, tín đồ, nhà tu hành, chức sắc phải b́nh đẳng, tôn trọng lẫn nhau, tôn trọng độc lập, chủ quyền và công việc nội bộ của các quốc gia.

 

Điều 35

Khi tiến hành các hoạt động quan hệ quốc tế sau đây phải có sự chấp thuận của cơ quan quản lư nhà nước về tôn giáo ở trung ương:

1. Mời tổ chức, người nước ngoài vào Việt Nam hoặc triển khai chủ trương của tổ chức tôn giáo nước ngoài ở Việt Nam;

2. Tham gia hoạt động tôn giáo, cử người tham gia khóa đào tạo về tôn giáo ở nước ngoài.

 

Điều 36

Chức sắc, nhà tu hành là người nước ngoài được giảng đạo tại cơ sở tôn giáo của Việt Nam sau khi được cơ quan quản lư nhà nước về tôn giáo ở trung ương chấp thuận, phải tôn trọng quy định của tổ chức tôn giáo của Việt Nam và tuân thủ quy định của pháp luật Việt Nam.

 

Điều 37

Người nước ngoài khi vào Việt Nam phải tuân thủ pháp luật Việt Nam; được mang theo xuất bản phẩm tôn giáo và các đồ dùng tôn giáo khác để phục vụ nhu cầu của bản thân theo quy định của pháp luật Việt Nam; được tạo điều kiện sinh hoạt tôn giáo tại cơ sở tôn giáo như tín đồ tôn giáo Việt Nam; được mời chức sắc tôn giáo là người Việt Nam để thực hiện các lễ nghi tôn giáo cho ḿnh; tôn trọng quy định của tổ chức tôn giáo ở Việt Nam.

 

CHƯƠNG VI
ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH

 

Điều 38

Trong trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam kư kết hoặc gia nhập có quy định khác với quy định của Pháp lệnh này th́ thực hiện theo quy định của điều ước quốc tế đó.

 

Điều 39

1. Tổ chức tôn giáo đă được cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận trước ngày Pháp lệnh này có hiệu lực th́ không phải làm thủ tục công nhận lại.

2. Hội đoàn tôn giáo, ḍng tu, tu viện và các tổ chức tu hành tập thể khác của tôn giáo đă đăng kư và được phép hoạt động trước ngày Pháp lệnh này có hiệu lực th́ không phải làm thủ tục đăng kư lại.

 

Điều 40

Pháp lệnh này có hiệu lực từ ngày 15 tháng 11 năm 2004.

 

Điều 41

Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Pháp lệnh này