VÀI CHUYỆN Ở NHỮNG NHÀ DƯỠNG LĂO, NHÀ NUÔI DẠY TRẺ MỒ CÔI, BỤI ĐỜI….
|
PHẠM NGA , Sài g̣n, ghi
|
Vừa qua, anh T., một Việt kiều cùng gia đ́nh về nước bốc mộ nguời thân, rồi để thực hiện ư nguyện của người quá cố, anh đến viện dưỡng lăo Lộ Đức ( không hiểu sao lại có lịnh phải đổi tên thành Thiên Ân?) , thuộc ḍng tu Mẫu Tâm, giáo xứ Châu B́nh nằm ở quận Thủ Đức. Với sự tài trợ của những nhà hảo tâm giúp vào quĩ của viện, nơi đây nuôi dưỡng 137 cụ bà neo đơn, cụ thể là những cụ không c̣n người thân nào trên đời này để nương tựa, tuổi từ 60 trở lên. Khả năng hiện nay của viện chỉ đảm đương được 137 cụ. Cụ nào qua đời th́ được lo hậu sự chu đáo – tùy theo nguyện vọng cuối đời mà an nghỉ ở một nghĩa trang nhỏ trong đất nhà ḍng hay được hỏa thiêu, rồi tro cốt được giữ trong viện – để sau đó, viện có thể tiếp nhận một cụ bà khác thế vào. An tâm là được lo liệu chu tất – từ khi c̣n sống cho đến lúc chết, nhiều cụ c̣n khỏe đă tự nguyện tham gia làm những việc lặt vặt, nhẹ nhàng như phụ bếp, lặt rau, tưới hoa.v.v… tuy viện dưỡng lăo không hề buộc các cụ phải làm việc. Anh T. đă thông báo trước với viện để ở đây ngưng lại bữa cơm trưa của các cụ. Gia đ́nh anh T. mang đến 137 phần quà, gồm: 1 phong b́ đựng100000 đồng, quần áo, thức ăn là xôi thịt quay, bánh gị, bánh ngọt, ḿ gói… Khi nhận quà tại pḥng ở của ḿnh, các cụ rất vui vẻ, hớn hở. Có cụ cuời bảo: “Vậy là có tiền gởi đi chợ mua bánh rồi, vui quá!”. Th́ ra, cứ ba ngày một lần, tùy theo sở thích và nhu cầu riêng, các cụ có thể gởi chút tiền – cắt ca cắt cũm kiểu người già – cho những người đi chợ mua dùm các thứ . Hôm đó, gia đ́nh anh T. biếu thêm cho viện 10 triệu đồng Từ nhiều năm qua, về nước nhiều lần, đă quen đi làm từ thiện, T. cho biết là đa số các cơ sở từ thiện tỏ ra thích nhận tiền ủng hộ hơn là hiện vật, v́ như thế dễ quản lư, dễ sử dụng hơn. Ngược lại, các nhà từ thiện thích tặng vừa quà vừa tiền trực tiếp đến tay người nhận hơn. Anh đă đến nhiều cơ sở nuôi dưỡng nguời già neo đơn, trẻ khuyết tật, mồ côi, không phân biệt là của tư nhân hay nhà nước, mà riêng ở khu vực nhà nước th́ được gọi là những Trung tâm bảo trợ xă hội. Theo anh, vẻ mặt hớn hở, vui tươi khi nhận quà của các cụ bà ở viện dưỡng lăo Lộ Đức đă không thấy có nơi các cụ tại Trung tâm nuôi dưỡng – bảo trợ nguời già và tàn tật Thạnh Lộc, thuộc Sở Lao động - thương binh – xă hội, nằm ở quận 12. Lần đó, mỗi phần quà cũng gồm có một ít tiền, ḿ gói, xôi thịt quay… nhưng khi xếp hàng đến nhận quà, các cụ cứ lầm ĺ, thản nhiên, không một nụ cười. T́m cách xuống đến pḥng ở của các cụ để ḍ hỏi th́ đúng là các cụ không phấn khởi lắm khi có đợt nhận quà. Tiền trong phong b́ nhiều khi bị nhân viên thu hết, bắt gởi cho ban quản lư. Một số quà bánh, nhất là ḿ gói, cũng bị gom lại. Chất vấn mấy nhân viên th́ T. được giải thích dài ḍng nhưng nghe không thuyết phục cho lắm. Về tiền – T. kể lại là y như trong trại giam dân vượt biên – ban quản lư thu giữ, chỉ trả lại (có thể chia làm nhiều lần) khi hết sức cần kíp cho trại viên và khi … ra trại, tất cả chỉ để tránh nạn trốn trại. Về quà bánh, th́ để giữ ǵn vệ sinh, trật tự trong trại, sẽ được gom lại rồi phát ra vào các bữa ăn. Anh T. hỏi tiếp rằng “Vào bữa ăn th́ đă có nhiều thức ăn rồi, c̣n món ḿ gói th́ cứ để cho các cụ giữ, khi nào các cụ cảm thấy đói cứ lấy nước sôi tự nấu ḿ ăn, sao lại bắt ăn ḿ vào bữa cơm?” th́ anh được trả lời là… các cụ hay gây lộn xộn, mất trật tự như lén lấy cắp của nhau, người ở lâu rồi th́ ăn hiếp, tước đoạt quà bánh của người mới vào trại (chuyện tệ bạc này th́ lại gần giống chuyện trong…tù, các đại ca thường ăn hiếp tù con so). T. đành chịu, không hỏi nữa, nhưng anh đă loáng thoáng nghe một cụ nói rất nhỏ rằng: “Ḿ gói mà bị gom lại th́ dễ mất luôn lắm v́… ḿ bị dồn vô thùng cạc-tông đưa ra ngoài bán!”. Nghĩ măi về những gói ḿ bị người này, người nọ trấn lột, tước đoạt trên tay các cụ già trong nhà nuôi dưỡng họ, T. nhớ đến bà cô họ xa của anh, đă sáu mươi mấy tuổi rồi mà hoàn toàn cô đơn, cô độc v́ chồng chết đă lâu mà con cái, của cải ǵ cũng không có. Mấy năm nay, anh cưu mang bà cô bằng cách mượn một bà góa xa lạ, tuổi cỡ 50. Bà ta mang bà cô về nhà nuôi với giá 700000 đồng/tháng. Hai bà thường xuyên gây gỗ, dè bĩu, nói xấu nhau! Bà góa c̣n nói nếu bà cô kia mạnh giỏi th́ không nói ǵ, chớ nếu bà già ngă bịnh, nằm mẹp th́… cắt hợp đồng ngay v́ không sức đâu mà nuôi bịnh bà già. Đem chuyện này hỏi ư mấy soeur trong viện dưỡng lăo Lộ Đức th́ ai cũng nhất trí là một số người lớn tuổi thường ngấm ngầm buồn hận cho thân phận neo đơn của ḿnh mà trở thành trái tính, trái nết, nhiều nghi hoặc và bảo thủ, thậm chí là ích kỹ, không c̣n ḷng bao dung, độ lượng. Trong cuộc sống chung với người khác, nhất là trong sinh hoạt với nguời không thân thuộc, dễ xảy ra va chạm, tranh chấp, có khi chỉ v́ một chuyện nhỏ nhặt do óc tưởng tượng bày đặt ra. Do gia đ́nh anh T. đă nhiều lượt tài trợ cho viện nên nơi đây sẽ chịu nhận bà cô già và 700000đ hằng tháng sẽ đưa vào quĩ của viện. Và nếu bà cô già vẫn khó tính, hay gây gỗ, th́ cũng giống như một vài bà cụ ở đây, họ sẽ được ở một khu riêng và nhận một vài biện pháp “giáo dục” tế nhị, giúp đỡ tâm lư của mấy soeur. Vấn đề c̣n lại là quyết định nằm nơi bà cô già, sau một hai lần đă đến viếng viện. Những khó khăn không phải đă hết đối với những nơi cưu mang nguời neo đơn, bịnh tật. Báo chí đưa tin một số trung tâm bảo trợ xă hội của TP.HCM đang rơi vào t́nh trạng quá tải. Vào tháng 3/2005, Trung tâm Điều dưỡng người bịnh tâm thần đang chăm sóc, chữa bịnh và nuôi dưỡng hơn 1400 người bệnh trong khi qui mô chỉ là 800 người. Trung tâm Nuôi dưỡng, bảo trợ người già và tàn tật Chánh Phú Ḥa đang ôm tới 1740 người trong khi qui mô chỉ khoảng 1200 người. Chắc t́nh h́nh có dễ chịu hơn ở Trường dịch vụ nhà hàng dành cho trẻ đường phố (trường này cùng với Trung tâm bảo trợ trẻ em tàn tật mồ côi, đều thuộc Sở LĐ –TB – XH, nằm tại khu vực mà trước 30/4 gọi là Viện dưỡng lăo Thị Nghè). Những em thiếu niên lang thang, bụi đời, nếu ngoan ngoản, chăm chỉ và có óc cầu tiến, sẽ được dạy cho những công việc trong nhà hàng và khi học xong là có chỗ làm. Chia tay các cụ già, chúng tôi đến Lớp T́nh Thương Vinh Sơn, số 469 đường Nơ Trang Long ở gần cầu B́nh Lợi, phường 13 quận B́nh Thạnh, do tu viện Nữ tử Bác ái Thánh Vinh Sơn thành lập. Bảng hiệu chỉ ghi là “Lớp” nhưng đúng ra đây là cả một trường học tuy nhỏ nhưng khang trang, đúng qui cũ, dạy hoàn toàn miễn phí cấp 1 và cấp 2 (Pḥng giáo dục phổ thông quận công nhận các giấy chứng nhận hết cấp của trường để học sinh có thể dự thi cuối cấp). Học sinh gồm 2 nhóm: nhóm các em mồ côi hay không có thân nhân th́ được nuôi ăn, cư ngụ ngay trong nhà trường và nhóm các em “t́nh thương” tức là có cha mẹ, gia đ́nh nhưng quá nghèo khó, được sắp xếp đến học sau những giờ giấc phải kiếm sống như bán vé số, lượm bao nylon… Tất cả học sinh đều được phát tập vở và đồng phục màu xanh, riêng ngày thứ hai đầu tuần th́ sơ-mi trắng. Riêng về nhóm “t́nh thương”, gia đ́nh em nào khi quá khó khăn, quẫn bách th́ nhà trường sẽ giúp đỡ một ít tiền bạc. Tu viện c̣n nhận nuôi một số cụ già neo đơn ở một khu riêng trong đất của viện. Trước gánh nặng tài chính cho mọi mặt sinh hoạt của nhà trường, gần đây tu viện có mở thêm một trường tư thục mẫu giáo có thu học phí để gây thêm quĩ cho bên Lớp T́nh thương. Kết quả đào tạo, giáo dưỡng của Lớp T́nh Thương Vinh Sơn có thể ghi nhận điển h́nh qua trường hợp em Lê Tấn Hùng, đúng hơn phải gọi là thầy Hùng, đang là giáo viên cốt cán của trường. Xuất thân mồ côi, được các soeur nuôi dạy trong trường ngày nào mà nay Hùng đă trưởng thành, đă tốt nghiệp ngành sư phạm, tự nguyện quay trở lại dạy dỗ lớp đàn em ở ngôi trường cũ. Trong t́nh thương yêu bao la và bảo bọc dài lâu, tu viện đă cấp cho Hùng một miếng đất để dựng lên một căn nhà nhỏ nhưng xinh xắn, là nơi thầy giáo trẻ sống với vợ và hai con. Chỉ lo phục vụ không kể công bên lớp T́nh thương nên hiện nay, ngoài những giờ dạy học, Hùng sống bằng nghề chụp ảnh, quay phim đám cưới đám tiệc. Làm sao ghi nhận cho hết những nỗ lực, những trục trặc, khó khăn, rồi những thành quả tạm thời hay những điều khó hiểu “không biết nói làm sao” nơi những cơ sở – công cũng như tư – nuôi dưỡng người già neo đơn và trẻ cơ nhỡ, khuyết tật? Ở đất nước nào cũng vậy, những món tiền, những phần quà, những lớp học dạy chữ, dạy nghề miễn phí… do những cá nhân, tập thể tư nhân cung ứng dù sao cũng chỉ là những đóng góp, chia sẽ nhỏ nhoi, thứ yếu vào gánh nặng trách nhiệm chính qui, chủ đạo của ngành lao động – thương binh – xă hội của chính phủ. Dĩ nhiên, qui mô và kích cỡ của quĩ cứu tế xă hội cùng những trung tâm bảo trợ xă hội công ích mới to tát, bao trùm, lo liệu cho số đông người, và phải được sử dụng đúng đắn, hiệu quả theo nhiệm vụ, chức năng luật định. Trong toàn cảnh hoạt động nhân đạo nói chung, ở đây không hề có ư ca tụng một ông X. bà Y. nào, hay đánh bóng cho một nhà dưỡng lăo, một tu viện nào, v́ rằng, dù cho những con người, những mái ấm ấy bấy lâu nay chỉ thầm lặng sống và làm việc v́ tiếng gọi của cái Tâm nhân ái chứ không phải v́ mong được giấy khen hay được lên mặt báo, nhưng công bằng mà nói, công việc tốt lành mà họ đang theo đuổi xứng đáng được cộng đồng xă hội biết đến. Cũng như xă hội đă nghiêm túc ghi nhận và theo dơi cái Tâm nhân đạo của những công chức ngành thương binh – xă hội và cái Tâm từ thiện đầy thành tích của Bill Gate hay Michael Jackson. Và thiếu sót không tránh khỏi của chuyện kể này là người viết không có điều kiện để t́m gặp (cho tạm gọi là đầy đủ) những nhà nhân đạo, những nhà hảo tâm – đủ thành phần giàu nghèo và thường dấu tên – không phân biệt màu da, tôn giáo, chính kiến.v.v… lâu nay đă góp phần nuôi dưỡng cho tồn tại những nơi nuôi dưỡng người già, trẻ em kém may mắn… trong cuộc sống xă hội.
|