Ghi lại bài Việt Luận phỏng vấn

Giáo sư S.B.YOUNG

về

T̀NH H̀NH VIỆT NAM NGÀY NAY

 

 

Thế lực cầm quyền,

đối ngoại,

biểu t́nh,

Hoàng Sa và Trường Sa

 


 

LGT .  Giáo sư S.B.YOUNG là người rất quen biết của Cộng đồng việt nam hải ngoại . Trước 30 / 04 / 1975, ông là Phụ tá đặc biệt cho Đại sứ Hoa kỳ tại Sài g̣n . Về Hoa kỳ, ông giảng dạy tại Đại học Luật khoa Harward và làm Phó khoa trưởng . Sau đó, ông về sanh sống tại Minnesota và giảng dạy văn hóa việt nam tại Đại học Hamline .

 

Hiện nay, ông làm Tổng Giám đốc một Tổ chức Tài chánh và Tín dụng quốc tế .

 

Ông cho xuất bản một số tác phẩm biên khảo về văn hóa, lịch sử việt nam  . Quyển có giá trị cao là Nhân quyền ở Tàu và Việt nam, Cuộc chiến thắng bị bỏ lỡ .

 

Trong gần đây, ông có xuất bản nhiều tác phẩm nghiên cứu chung quanh đề tài " kinh tế và đạo lư " .

 

Xin mời quí độc giả theo dỏi bài phỏng vấn của VL dưới đây.

Việt Luận .

 

VL. Theo ông th́ trong năm 2007 những thành quả dân chủ nào tại Việt Nam được xem là đáng chú ư nhất?

 

S.YOUNG . Theo tôi, trong năm 2007, trong những sự việc xảy ra ở Việt nam đáng chú ư và hoan nghênh hơn hết là những cuộc biểu t́nh của tuổi trẻ ở Sài g̣n và Hà nội chống sự bành trướng của Trung Quốc xâm chiếm lảnh thổ Việt Nam. Từ 1975, Việt nam chưa có xảy ra cuộc biểu t́nh nào v́ một chính nghĩa chính trị .  Hai sự việc mà đảng Cộng sản sợ nhứt là một ông Gorbachev sẽ lên làm Tổng Bí thơ và thanh niên, sinh viên sẽ xuống đường như vụ Thiên An Môn ở Bắc Kinh. Nổ lực của cấp lănh đạo đảng là dùng đủ mọi khả năng và mọi thủ đoạn để tránh hai sự việc đó xảy ra .

 

VL . Ông có nghĩ là cộng đồng người Việt tại hải ngoại đă hỗ trợ phong trào dân chủ trong nước đúng mức chưa?

 

S.YOUNG.  Xin lỗi mà nói từ 1975 đến  hôm nay, cộng đồng người Việt hải ngoại chưa bao giờ hổ trợ công cuộc tranh đấu cho dân tộc, cho tổ quốc một cách đúng mức .

 

Tôi đă dám thật ḷng nói bao nhiêu lần mỗi khi có dịp thăm viếng, nói chuyện với cộng đồng người Việt ở Úc Châu, Pháp, Bỉ, Canada, Mỹ, là cộng động người Việt ở hải ngoại nên cố gắng tự ḿnh chế giảm bớt sự chia rẻ, sự ganh tị người này với người kia, đè nén bớt tham vọng cá nhân, phải ḿnh mới làm lănh đạo, vân, vân…

 

Thí dụ, ở trong nước, những  người dân chủ  cần phương tiện tài chánh để hoạt động . Ở hải ngoại, có nhiều người Việt nam thiếu ǵ tiền bạc v́ có nhiều người Việt nam làm ăn giàu có lắm rồi, nhưng cộng đồng nói chung chưa thiệt t́nh sẳn ḷng đóng góp đều đặng để yểm trợ những người tranh đấu ở trong nước và nhứt là những người v́ tranh đấu, biểu t́nh bị tù tội, gia đ́nh lâm vào cảnh khó khăn . Như vậy,  bộ máy Công an cộng sản không có  ǵ để lo sợ ở sức mạnh của cộng đồng người Việt hải ngoại. Hơn nữa, họ c̣n đánh giá cộng đồng ấy là bất lực, thiếu khả năng, làm việc không có hiệu quả .

 

Thí dụ thứ hai . Công An sợ Cộng đồng người Việt Nam hải ngoại sinh hoạt thành một lực lượng chính trị đối với các Chính phủ dân chủ ở Úc, Canada, Mỹ, Âu Châu để ảnh hưởng đến các vị Dân cử và Chính phủ các nước này sẽ nghe theo các yêu cầu của Cộng đồng người Việt đối với quê hương . Nhưng v́ những tranh chấp thường vô ích v́ phe cánh với nhau mà vô t́nh làm suy mất uy tín nhau, vân vân,…Rồi Cộng đồng Việt Nam hải ngoại bị chia rẻ thành nhiều mảnh vụn, nhiều phe nhóm, có cả những nhóm nhỏ xíu, và, v́ lư do đó mà không có ảnh hưởng lớn đúng mức lẻ ra phải có .

 

Thi dụ thứ ba .  Sự ganh tị cá nhân, sự tham vọng cá nhân, tạo điều kiện rất thuận lợi cho nhóm Phản gián của Công an để họ phá các tổ chức có uy tín và hoạt động ít nhiều hiệu quả  Họ nhằm đánh mạnh những người lănh đạo có uy tín, có ḷng yêu nước thiệt, có tài  giỏi và biết làm việc.  Công an đă nói với tôi rằng: "Ở hải ngoại, không có tổ chức nào mà không có chúng tôi " .  Nếu họ không chụp mủ vu cáo anh này hoặc xúi bà vợ của anh kia ghen phá, ngăn cản không cho anh ấy tham gia tranh đấu . Nếu thấy ngăn cản không được "việc anh đang làm ", th́ họ mua chuộc vợ, em ruột, bố mẹ bằng cách đề nghị những cơ hội làm ăn tại Việt nam .  Họ có thể giới thiệu một cô hay một bà đẹp và thông minh cho anh . Nếu anh không thích gái đẹp, th́ họ t́m cách cho người sẳn quen với vợ anh để nói với vợ anh là anh ấy có "mèo". Thiếu gi cách làm để phá uy tín, làm hoang mang tinh thần của những người có tiếng là sáng suốt, có tâm hồn tốt, có thiện chí .

 

VL. Ông nhận xét thế nào về những áp lực chính trị quốc tế hiện nay đối với Hà Nội trên lĩnh vực nhân quyền và dân chủ? Và phản ứng của Hà Nội ra sao?

 

S.YOUNG.  Nói thật mà buồn . Bộ Chính Trị Đảng Cộng sản không sợ áp lực chính trị quốc tế. Họ có Trung Quốc ủng hộ sau lưng mà . Họ đă dâng đất, dâng biển để mua chuộc rồi . Ngày nay, người cộng sản Hà nội chỉ muốn lấy tiền cho nhiều, cho họ sống sung sướng bù lại trước đây cực khổ, cho con cái ra ngoại quốc ăn học để ngày mai thay thế họ tiếp tục cầm quyền nữa . Họ đâu có  muốn làm chính trị thật sự lo cho dân ǵ nữa . Các tôn giáo đă có một thỏa thuận tạm thời với Đảng để được hưởng một chút tự do tôn giáo như làm lễ, xây chùa, nhà thờ, in kinh sách ... Trong nước không có lực lượng chính trị nào mà Cộng sản lo sợ. V́ vậy, nếu người Việt ở nước ngoài muốn gây áp lực đối với Đảng cộng sản, thi họ vận động ai? Lấy đâu làm sức mạnh ?

 

Kinh tế phát triển mạnh và đương lên . Đảng và Nhà Nước có đủ tiền trả lương Công an cao để Công an sẳn sàng ngăn chặn những ai đ̣i hỏi tự do, nhân quyền,có ảnh hưởng xấu đến chế độ. Họ c̣n sợ gi nữa chớ ?

 

VL. Chính sách của Hà Nội bị ảnh hưởng của Trung Quốc rất nhiều, ông có thể cho biết thêm về điều này?

 

S.YOUNG.  Theo tôi, một nhóm của Đảng đă quyết định làm đệ tử trung thành của Đảng Cộng sản Tàu để dựa vào thế lực của Trung Quốc làm cho các đảng viên cộng sản Việt nam khác nể sợ, không dám tranh giành quyền lực với họ . Như vậy, Đảng phải cởi mở đối với dân chúng về mặt kinh tế xă hội . Đảng làm kinh tế thị trường để dân chúng, ai có điều kiện làm ăn, cứ làm ăn, làm giàu nhưng phải có chổ dựa th́ công an không đàn áp, hà hiếp như hồi xưa . Nhưng về chế độ cai trị, Đảng cộng sản vẫn không nhượng một chút nào.  Trung Quốc khéo lắm . Họ cho phép Việt nam chơi với Mỹ một chút ít, chớ không nhiều, như để Việt nam được cởi mởi về kinh tế. Và đó cũng là cơ hội để cho Trung quốc làm giàu trên đất nước Việt nam . Dĩ nhiên Đảng cộng sản Việt nam cũng kiếm được chút tiền ĺ-x́ của ông chủ Tàu trong các vụ làm ăn này .

 

VL. Ông có nghĩ là trong nội bộ Đảng Cộng Sản VN hiện đang chia làm hai nhóm – nhóm thân Mỹ và nhóm thân Tàu, và theo ông th́ nhóm nào đang chiếm ưu thế hơn?

 

S.YOUNG.  Đúng . Theo tôi th́ có hai phe thực sự. Phe chống Trung Quốc th́ gồm có những người có lương tâm biết yêu Việt nam . Họ muốn đi với Mỹ nhiều hơn để bảo vệ quê hương. Phe này gồm đa số những người trẻ trong Đảng và Quân đội và có cả một số không nhỏ có chức vụ cao trong Chính phủ . Nhưng, phe đi với Trung Quốc thật sự nắm quyền Công an . Chúng ta chưa quên vụ T2 tới nay không có ai đủ sức giải quyết nghiêm minh đúng theo luật pháp. Vậy ai cũng thấy rỏ hiện nay ai cai trị thật sự Việt nam ? Người Việt nam hay người Tàu ? Cả Đại tướng anh hùng Điện biên phủ Vơ Nguyên Giáp cũng phải chịu dơ hai tay đầu hàng để được sống yên thân tuổi già !

 

VL.  Ông dự đoán thế nào về t́nh h́nh chính trị của VN trong thời gian sắp tới?

 

S.YOUNG.  Phe nhóm Công an theo Trung Quốc sẽ có đủ thế lực để điều khiển thực hiện các quyết định lớn cho 5 năm nữa .

 

VL. Trong năm cuối cùng c̣n tại chức, theo ông, chính sách của TT Bush có thay đổi ǵ nhiều đối với VN hay không?

 

S.YOUNG.  Ông Bush sẽ không lưu ư tới Việt nam chút nào đâu . Ông sắp về hưu và đă bắt đầu không lo làm việc nữa .

 

VL.  Ông có nghĩ là Hoa Kỳ đă có một chiến lược ngắn và dài hạn cho vùng Đông Nam Á trong đó có VN

 

S.YOUNG.  Sự lo ngại số một, số hai, số ba, số bốn của nhóm Ông Bush là chiến tranh Iraq và chiến tranh chống khủng bố Al queda và Taliban. Ngoài những điều đó, không c̣n bao nhiêu sự tính toán, sự lo ngại, cho các công việc khác. Ở Á châu, nhóm Bush lo nhất về Bắc Hàn có bom nguyên tử . Trung Quốc, Nhật Bản, Đông Nam Á, Hồi giáo thường là công việc của các viên chức trung cấp ở Bộ Ngoại Giao lo và trách nhiệm nhiều hơn .

 

VL. Theo ông th́ người Việt trong và ngoài nước gần phải làm ǵ trong lúc này để gây áp lực buộc chính quyền đảng CSVN phải cởi mở hơn, dân chủ hơn?

 

S.YOUNG.  Tổ chức sinh viên, lao động, nghiệp đoàn, thành phần trí thức t́m lấy những chủ trương bí mật của Đảng, tài sản của Đảng, đem phổ biến cho dân nghe và biết. Giải thích cho dân chúng hiểu rỏ những cái sai trái gây thiệt hại đến các quyền lợi chánh đáng của dân mà lẽ ra ở một nước tự do dân chủ, người dân được luật pháp bảo vệ . Gây sự chia rẻ trong hàng ngũ Đảng Cộng sản . Phơi bày những hành vi tham những, hà hiếp dân chúng của các đảng viên từ địa phưong như tỉnh ủy, huyện ủy,… để cho họ mất uy tín lănh đạo . Cụ thể, thiết lập hồ sơ các vụ tham nhũng, hồ sơ tài sản, nhà cửa, các công ty của cán bộ đảng viên, và công bố những sự thực đó lên internet để thiên hạ biết rỏ ở Việt nam ngày nay, ai có tiền, ai vẫn nghèo đói, rách rưới hơn trước đây nhiều . Tố cáo, vạch mặt những đảng viên Công an hoạt động ở hải ngoại, xăm nhập đánh phá Cộng đồng người Việt ở khắp nơi .

 

VL.  Sang vấn đề Hoàng sa và Trường sa, ông có nghĩ là Trung Quốc chiếm 2 ḥn đảo này nằm trong chiến lược lâu dài muốn làm bá chủ vùng biển Thái B́nh Dương?

 

S.YOUNG.  Đúng lắm . Từ 20 năm nay, Trung Quốc có  chiến lược mới đối với Đông Nam Á . Trong lịch sử 3,000 năm Trung Quốc chưa bao giờ có một kế hoạch chiến lược như vậy.  Họ chỉ đánh vào Việt nam vài lần rồi rút về phía bắc. Nhà Nguyên đánh Miến điện một lần . Thế thôi. Bây giờ, họ dựng lên và nuôi dưởng một Chính phủ tướng lănh để thay mặt họ cai trị dân Miến điện, họ làm cố vấn cho Hun Sen tại Cam- bốt, ủng hộ phe mạnh trong Đảng Cộng sản Lào, và " ăn nói ngon ngọt " với Nhà Vua Thái Lan .

 

Quốc Hội Trung Quốc phê chuẩn luật biển của họ nói rằng cả Biển Nam Hải là lănh thổ nội địa của Trung Quôc. Hồi xưa có Bắc Triều nhưng đă có nói ngang ngược như vậy không ?

 

Bây giờ Trung Quốc đương nổ lực phát triển và canh tân hải quân cho lớn mạnh, có khả năng tác chiến cao . Để làm ǵ ? . Tôi nghĩ ai cũng có thể trả lời rồi !

 

VL.  Tại sao phản ứng của chính quyền CSVN rất dè dặt, phản ứng lấy lệ và thậm chí ngăn cản sự biểu t́nh chống Trung quốc của giới trẻ tại Saigon và Hà Nội?

 

S.YOUNG.  Theo tôi,  trong Đảng hiện nay, có nhiều đảng viên không đồng ư với nhóm cầm quyền ở trên muốn nhờ thế Trung Quốc để tiếp tục cầm quyền lâu dài và cai trị Việt nam dể hơn, theo đường lối giống Trung quốc, nên họ mới dám cho phép sinh viên biểu t́nh nhưng họ theo dỏi và kiểm soát . Họ phải ngăn chặn để tránh cuộc biểu t́nh có thể bung lớn ra mà họ không kiểm soát được nữa . Và đó cũng là một "dấu hiệu" cho phía  Trung Quốc lo ngại để không ép Đảng cộng sản Hà nội quá mức .

 

 

VL. Trước hoàn cảnh thực tế hiện nay, theo ông th́ cộng đồng người Việt trong và ngoài nước phải làm ǵ để có thể lấy lại chủ quyền của hai đảo Hoàng sa và Trường sa? Và pháp lư có cho phép lấy lại được không khi Vviệt nam có một chế độ khác, như một chế độ dân chủ tự do ?

 

S.YOUNG.  Phải có một số người Việt Nam là đại diện thiệt t́nh của Việt nam ở trong và ở ngoài nước, nói với tính cách long trọng, các lư do tại sao Chính phủ Hà nội không phải là đại diện chính thức của nhân dân Việt nam . Họ không có đủ tư cách chính thống để nhượng cho Trung Quốc bất kỳ cái ǵ . Mọi việc nhượng ngày nay chỉ là sự thỏa thuận trong bóng tối . Như buôn bán chợ đen . Và nói thêm rằng một ngày nào đó, Việt nam có đủ tư cách pháp lư chính thống sẽ lấy lại Hoàng Sa và Trường Sa .

 

Thí dụ,  " Đại diện Việt nam " nói ở trên đây gởi thơ cho Liên Hiệp Quốc, cho Ṭa án quốc tế, cho các Chính phủ thế giới, …kêu gọi sự quan tâm giúp đở Việt nam, một thành viên cộng đồng thế giới, bị nước láng giềng dùng bạo lực quân sự xăm chiếm lănh hải và lănh thổ .

 

Tôi xin nhấn mạnh rằng mọi cuộc xăm lăng, mọi sự chiếm lấy đất đai bất hợp pháp th́ không bao giờ có hiệu lực đối với luật pháp quốc tế . Nước nào bị mất tài sản quốc gia th́  nên biết giử chính nghĩa về phap lư của ḿnh . Không bao giờ nên thừa nhận chính thức hoặc công khai sự gian manh ăn cướp của kẻ láng giềng hung bạo .

 

VL.  Xin trân trọng cảm ơn ông YOUNG .

 

Oakland, CA. ĐHN ghi lưu 8/4/2008.