|
Tiến triển hai công nghiệp xây cất căn bản sắt thép và nhôm ở Việt Nam
|
G S Tôn Thất Tŕnh |
Công nghệ hóa xứ sở bi chận đứng, v́ chiến tranh khốc liệt. Nốn thập niên 1950-90, c̣n thua kém nhiều nước Đông Nam Á.
Phát triển đô thị mới là khuynh huớng cần thiết cho mọi xă hội đang vươn lên theo đà giảm bớt dân nông thôn. Việt Nam dự trù nông thôn chỉ c̣n 40-50 % dân, thay v́ 70- 75% hiện nay ( con số Trung Quốpc hay Thái Lan là 40 - 50% ở nông thôn ); nghĩa là tương lai phải t́m nơi ăn chốn ở cho 50 triệu dân đô thị mới, cũ . Công nghệ hóa và dịch vụ hóa xứ sở, nhất là ở các nước Á Châu ngày nay, sau giai đọan tự túc thực phẩm (mà ở Việt Nam đă phải cần qúa lâu, trên 20 năm từ 1975 đến 1995 mới thực hiện, sau khi chiến tranh tương tàn chấm dứt ), phát triển nông nghiệp thành công xuất khẩu: gạo, rồi đến cà phê, cao su, thủy sản, hột điều, tiêu, trà…, chưa thành công bao nhiêu về các thực phẩm khác như khoai ḿ (sắn) và các chế phẩm như tapioca chẳng hạn, trái cây , rau-đậu xứ mát, và chỉ mới khởi sự xuất khẩu vài ḷai hoa cắt cành ( lan , cúc đồng tiền . lan mokara v.v… ). Thái Lan đă làm từ lâu.
Công nghệ hóa xứ sở ,ng̣ai công nghệ chế biến nông phẩm, nông nghiệp nhắm về xuất khẩu, cũng chỉ mới triển khai vài năm gần đây, tập trung trên các xuất khẩu vải vóc , dày dép , đồ gỗ ( mộc ) , gía trị phụ thấp , cường độ nhân công cao, đẳng cấp hàng hóa thấp , mà lại tốn nhiều vật liệu nhập khẩu , 70 – 80% nguyên liệu như ở các ngành dệt, dày dép , đồ gỗ … .Ngành du lịch cũng đă tân tiến hóa phần nào mới đây qua mặt Phi Luật Tân, nhưng cũng c̣n thua kém Trung Quốc, Thái Lan, Singapore, Mă Lai Á xa.
Ng̣ai hạ tầng cơ sở, c̣n phải đào tạo xây đắp một văn minh, văn hóa đô thị, bổ sung văn hóa nông nghiệp, nhà tranh- lũy tre xanh miền Bắc , nhà lá tả tơi - cầu khỉ miền Nam
Ng̣ai vấn đề cận đại hóa hạ tầng cơ sở giao thông như đường xá, cầu cống, xe lữa, cảng biển, cảng sông, phi trường ,điện nước, viễn thông, y tế ( nhà thương) , học đường, các khía cạnh cải thiện xă hội khác v.v…., vấn đề đô thị hóa, trong đó mọi điều cải thiện đời sống văn minh mới của thị dân ngày nay, từ đường xá kiểu mới ở các khu phố thị trấn, chí đến các chung cư, chung hộ, công đô, biệt thự – vi la, gia cư riêng, cơ sở pḥng ốc, dinh thự hành chánh, thương xá khách sạn, quán ăn sang trọng, các khu tiêu khiển giải trí, viện bảo tàng, hí trường ca kịch nhạc, vận động trường thể thao, thể duc… đều phải được đặt ra và qui họach hóa cẩn thận,theo chiều hướng tân thời trên thế giới.
Bài giới thiệu đô thị kiến trúc thế kỷ 21 Dubai và bài tháp dinh cơ lá xanh - green blade, kiểu kiến trúc cận đại của Jean Nouvel, vừa đọat giải kiến trúc nổi tiếng thế giới Pritzker 2008 . (Nước ta chỉ biết đến giải La Mă Pháp, cố kiến trúc sư Ngô Viết Thụ người họa kiểu dinh Đôc Lập- dinh Thống Nhất ? , thay thế dinh Ṭan Quyền Norodom cũ . Thế nhưng lựa chọn mô h́nh” Phú Mỹ Hưng” , phía Nam Sài G̣n (đang dự kiến những mô h́nh tương tự ở Hà Nội, Hải Pḥng, Đà Nẳng, Cần Thơ ? ), có hay không những dinh cơ cao tầng ( 45 tầng ? ) kiểu tụ hội “ Ngôi Sao “ đặc thù cho Việt Nam ở Sài G̣n, khác hẳn kiểu nhà nữa Tàu, nữa Việt, mô phỏng kiến trúc Ḥa Thân nhà Thanh ở Nghệ An, tuy có thể là một tiến bộ vượt bực so với các ổ chuột thối tha, phố xá dơ bẩn, kẹt xe, không khí ô nhiễm .v.v…của một đại phố 8- 12 triệu triệu người, chỉ mới giải quyết một vài khía cạnh vấn đề đô thị hóa thôi . Ngay cả hai công nghệ vật liệu xây cất căn bản ngày nay, là sắt thép và nhôm, trái lại với tiến triển khá công nghệ xi măng nước nhà, c̣n thua kém các nước đang mở mang Đông Nam Á, không nói đến các nước đă mở mang Đông Á ( Nhật , Nam Hàn , Đài Loan )
Việt Nam sản xuất gang, sắt thép thấp kém từ lâu, so với các nước Đông Nam Á
Ng̣ai cát, sạn, đá khối, cẩm thạch, xi măng, gương (ba nhà máy cở nhỏ dự trù là nhà máy dùng cát Phú Vang hay Phong Điền – Thừa Thiên., nhà máy Ba Đồn - Quảng B́nh và nhà máy Cát Bi - Hải Pḥng), hai vật liệu thiết yếu cho xây cất là sắt thép và nhôm, c̣n phải nhập khẩu , sản xuất trong nước kém cơi .
Tính đến năm 2001 công nghiệp luyện kim nước nhà không tiến triển bao nhiêu cả. Năm 2000, Việt Nam sản xuất được 1,6 triệu tấn thép cán. So với năm 1990, sản lượng thép đă tăng 165 lần, nhưng cũng chỉ đáp ứng 2/3 nhu cầu thép ở thị trừờng Việt Nam thời gian này, một thị trường vẫn rất nhỏ hẹp , v́ mức phát triển kinh tế thấp kém , suốt cuối thế kỷ 20. Xí nghiệp liên hợp sản xuất gang thép Thái Nguyên, phân bố gần mỏ sắt Trại Cau, sản xuất hàng năm 200 000 tấn gang và 150 000 tấn thép. Nhà máy thép VIKIMCO Thủ Đức điện luyện cán thép , công xuất 20 000 tấn /nặm. Năm 1996 mới ḥan thành nhà máy thép lớn VINAKYOEI ở Phú Mỹ, sông Thị Văi ,Bà Rịa – Vũng Tàu ,trang thiết cận đại , sản xuất thép xây dựng trên cơ sở phôi thép nhập ngọai , công xuất thiết kế là 240 000 tấn /năm. Nhà máy thép Vật Cách Hải Pḥng sản xuất 200 000 tấn / năm . Nhà máy liên hợp gang thép lớn sẽ khởi công năm 1997 , dự trù hoàn thành năm 2000 công xuất 2 triệu tấn /năm , khai thác quặng mỏ sắt Thạch Khê có trử lượng lớn ( 570 triệu tấn ) , hàm lượng sắt trong quặng cao trên 60% , nhưng đến 2007 vẫn chưa khởi công. Ng̣ai ra, c̣n có một số ḷ điện luyện các thép nhỏ công xuất dưới 20 000 tấn ở Sài G̣n , Hà Nội, Đà Nẳng , Hải Pḥng
Ngành sản xuất sắt thép của Việt Nam đứng hàng thứ sáu, hạng chót các nước Đông Nam Á Châu - Thái B́nh Dương đang mở mang , tuy rằng mỏ quặng sắt nước nhà phong phú
Mỏ Thạch Khê -Hà Tỉnh, dự trữ ước luợng mới là 4 tỉ tấn, magnetit Nà Rủa, Nà Lũng – Cao Bằng, Ṭng Bá - Hà Giang 200 triệu tấn, cao hơn Trại Cau -Thái Nguyên chưa được khai thác.
Năm 2006, 6 nước Asean ( Indonêxia, Malaysia, Phi Luật Tân , Singapore, Thái Lan và Việt Nam) tiêu thụ 38 triệu tấn thép, ít hơn năm 2005,v́ Thái Lan giảm bớt tiêu thụ . Nhưng năm 2007, đă gia tăng lại đến 40 triệu tấn, một kỷ lục từ trước đến nay. Mức tiêu thụ ở Inđônexia tăng lên 18% năm 2007 so với năm 2006 và mức xuất khẩu thép tăng 6.2 %. Mă lai Á cũng tăng mức tiêu thụ thêm 5.4 % so với năm 2006 và hy vọng sẽ tăng khỏang 7 % năm 2008 . Năm 2007, Malaysia vẫn tiếp tục xuất khẩu. Phi Luật Tân tăng 5 % năm 2007 .Singapore 15% năm 2007 và hy vọng tăng 10% năm 2008. Chỉ Thái Lan là giảm bớt 6 %. Tiêu thụ thép ở Việt Nam chỉ đạt 1.9 triệu tấn vào các năm 2000 – 2005, thua kém xa các nước Á châu . Mức tiêu thụ thép cuộn – hot roll steel ở Nhật năm 2005 là trên 101 triệu tấn , Nam Hàn trên 48 triệu tấn . Thái Lan cũng tiêu thụ 9.5 triệu tấn gấp ba bốn lần Việt Nam năm 2005, cả sản xuất trong nước lẫn nhập khẩu .. Nhưng nhờ tiến triển kinh tế mạnh hơn, hai năm gần đây, nên đă gia tăng đến 42% năm 2007 so với 2006 . Hy vọng sẽ tăng thêm 15% năm 2008 . Chúng ta đă biết sắt thép là nguyên liệu căn bản cho làm đường xá , cầu cống , nhà máy điện , các vật dụng gia thất, chế tạo và xây cất. Sản xuất thép nội địa tăng 2.1 % mỗi năm, nhưng vẫn c̣n phải nhâp khẩu, 40 % hầu thỏa măn nhu.cầu gia tăng , đặc biệt là bán sản phẩm thanh thép nhỏ - billets . Nhà máy sắt thép Thái Nguyên TISCO–Thái Nguyên Iron and Steel Corporation, cách Hà Nội 70 Km , tuy đă được thiết lập từ năm 1959, chỉ mới sản xuất được 120 000 tấn gang một năm, theo kỷ thuật cỗ điển cỗ lỗ xỉ ḷ cao – blast furnaces. Ngành sắt thép ít tiến triển, v́ thị trường c̣n quá lo âu về nông nghiệp nên nhỏ hẹp,nguồn tài chánh thiếu hụt, hạ tầng cơ sở chưa có, nhân viên quản trị điều khiển khiếm khuyết , thiếu kỷ sư ngành sắt thép , nhân công , cán sự chuyên nghiệp sắt thép chưa đào tạo. Năm 1994, Tổ hợp Thép Việt Nam- Việt Nam Steel Corporation VSC được thành lập , để thúc đẩy sản xuất sắt thép . Nhưng măi đến năm 2007, mới đổi mới thật sự, thay đổi chánh sách trong ngành. Kế họạch 2007- 2015 qui tụ 4 công ty quốc doanh và hợp doanh là VSC, TISCO, VINAMSTEEL một hợp doanh giữa Việt Nam - Úc và VINAKYOEI hợp doanh giữa Việt Nam – Nhật . Dự án đề xướng sản xuất thép ḥan tất – finished steel dự kiến đạt 6.3- 6.5 triệu tấn năm 2010 , 11 – 12 triệu tấn năm 2015 và 19- 22 triệu tấn năm 2025 , kể cả 11- 13 triệu tấn thép dẹp – flat steel và 0.2 triệu tấn thép đặc biệt cho bộ Quốc pḥng . Việt Nam hy vọng sẽ xuất cảng 0.5 triệu tấn thép năm 2025 , nếu vượt chỉ tiêu sản xuất 24- 25 triệu tấn . Về gang – cast iron, dự trù sản xuất 5.5 triệu tấn năm 2010, so với mức 1.9 triệu năm 2005 và 10- 12 triệu tấn năm 2015. Mức sản xuất sắt thép thỏi – ingot iron steel dự trù 3.5 0- 4.5 triệu tấn năm 2010 và 6 – 8 triệu tấn năm 2015.
6 nhà máy lớn dự trù thiết kế từ 2007 đến 2015 ? Ḥan tất được bao nhiêu đây và trễ hạn bao lâu?
Liên hợp Sắt Thép Hà Tĩnh- Steel Combinat dung lượng dự trù là 4.5 triệu tấn , sẽ họat động năm 2011
Phức Tạp Dung Quất Complex thực hiện hai hay ba giai đọan, dung lượng 5 triệu tấn một năm
Posco Hàn quốc- South Korea Posco sản xuất cuộn thép nóng và lạnh , và 3 triệu tấn / năm thép mạ kẽm – galvanized steel
ESSA , công ty thép bang Gujurat Ấn Độ, cọng tác với một công ty địa phương làm nhà máy cuộn thép phiến - plate roll steel mill . ESSA là một công ty tranh dành với tổ hợp Công Ty Tata Steel ,cũng của Ấn Độ .
Nhà Máy liên Hợp Thái Nguyên gang ( ḷ cao ) và thép Liên hợp Thép Lào Cai - Lao Cai Steel Combinate.
Cùng những xưởng máy nhỏ khác, ở Lào Cai, Tuyên Quang, Cao Bằng , Hà Giang , Yên Bái và Bắc Cạn. Năm 2010 – 2015 ,sẽ khởi đầu xây dựng các ḷ thép điện- Steel Mill Electric Furnace ,kích thước lớn hơn các ḷ thép điện đă kể trên và các thép đặc biệt dùng chế tạo động cơ và quốc pḥng. Ng̣ai ra, năm 2007 các hảng sắt thép lớn trên thế giới, ng̣ai Posco Hàn ( Nam ) Quốc, cũng muốn đầu tư liên doanh với VSC như BaoSteel Trung Quốc , India Tata Steel Ấn Độ , Evraz Nga .vv…. Theo Kuwabata, nhà kinh tế học chuyên nghiệp về thép của Nhật ( tháng 9/2007 ) các ḷ cao- blast furnace của TISCO, cũng như các ḷ cao luyên thép của Trung Quốc ở Thiểm Tây thiếu hửu hiệu, giá trị sản phẩm kém , tỉ lệ dùng than cốc – coke cao . Các ḷ Ong cốc – beehive coke oven, có thể thay thế bằng ḷ đốt mini blast hay các ḷ cơ khí hóa , nhưng lại cần kỷ sư chuyên nghiệp giỏi xử lư, nhà máy mới hửu hiệu. Chưa kể các luật lệ khắc khe bảo vệ môi sinh, phải được điều ḥa và tuân thủ đàng ḥang, tỉ như đo lường các ô nhiễm không khí phải được thực thi và báo cáo , phải tuân thủ các phương pháp làm sạch nước thải nhà máy cũng như tái sử dụng các khí B và C , thiết bị các máy tiết kiệm năng lượng hệ thống dập tắt cốc khô – coke dry quenching system … Những công tŕnh này đ̣i hỏi một đầu tư khó t́m , 10 – 12 tỉ đô la Mỹ vào các năm 2007 - 2025 , 8 tỉ vào thời gian 2007- 2015.
Việt Nam sẽ sử dụng các mỏ quặng sắt trong nước. Tỉ như mỏ Qui Xá ở Yên Bái và mỏ Thạch Khê ở Hà Tĩnh là hai mỏ quặng sắt lớn nhất nước. Dự trữ lên đến 328 – 540 triệu tấn quặng tỉ lệ sắt là 65% , theo các hảng Krupp và Lonrho Pacific Group , có thể khai thác 11 triệu tấn quặng một năm trong ṿng 25 – 30 năm , sản xuất 3.5 triệu tấn sắt một nặm. Các mỏ quặng sắt khác đáng kể là Tuyên Quang, Hà Giang, Nghệ An và Thanh Hóa . Hai mỏ Qui Xá và Thạch Khê có thể dùng khí dầu thiên nhiên thuộc tỉnh Thái B́nh mà dự trữ ước lượng là 115 tỉ mét khối khí thiên nhiên, thuộc vùng trũng đồng bằng cửa Sông Hồng - Hà Nội, Việt Nam đang cố đào giếng mỏ khai thác, thay cho mỏ khí Tiền Hải . Nhà máy Thái Nguyên có thể tăng dung lượng dùng quặng mỏ nước nhà, từ 250 000 tấn / năm lên đến 2 triệu tấn/năm . Nhà máy Hà Tỉnh dùng quặng Thạch Khê theo 3 giai đọan, mỗi giai đọan 1.5 triệu tấn /năm. C̣n Vũng Tàu – Bà Rịa, Phú Mỹ, dự trù sản xuất 1 triệu tấn gang/năm (quặng nào ? ), . Nhà máy Phú Mỹ là nhà máy cuộn EAF tân tiến nhất Việt Nam, sản xuất 500 000 tấn một năm và 700 000 tấn cuộn thép lạnh – cold roll steel năm 2009, nghĩa là1/3 nhu cầu hiện tại nước nhà về lọai thép này và cũng dự trù sẽ tăng đến 1,5 triệu tấn, năm 2012 , và sản xuất 3 triệu tấn cuộn thép nóng – hot roll steel, cũng vào năm 2012 .
Trử lượng bauxít Việt Nam , khai thác được lấy nhôm ,đứng hàng thứ ba thế giới ,chỉ sau Ghi nê và Úc, nhưng chưa có một nhà máy nào cả. Nay điện , thị trường , chuyên chở, tài chánh , ngọai tệ đầu tư v. v…đă khá đầy đủ để thực hiện công nghệ cơ bản này?
Theo ước lượng quốc tế, Việt Nam có chừng 8 tỉ quặng bauxít tốt. Phân nữa ở miền Bắc . Phân nữa trử lượng này ở Tây Nguyên vùng Đắc Nông – Gia Nghĩa và vùng Lâm Đồng – Bảo Lộc. Nhôm là vật liệu cần thiết cho kỷ nghệ xe hơi, gói , bọc hàng hóa, xây cất (nhôm nhẹ 1/3 sắt thép) và mới đây cho ngành điện tử ..Xin nhắc lại là trên thế giới có 3 cách sản xuất vật liệu nhôm-aluminium (số nhiều là alumina ):
· Sản phẩm sơ khai – primary product , phân giải điện – electrolyse bauxit, cứ 4 tấn bauxite th́ cho 2 tấn alumina và làm ra được 1 tấn nhôm sơ khai · Sản phẩm trung gian – intermediate products là các cuộn kim lọai – metal foils, tỉ như lá nhôm – foils ,nhôm đúc ép- extrusion , đúc khuôn – castings, dây nhôm …. · Sản phẩm ḥan tất – finished products cho người tiêu thụ
Tổng số kim lọai nhôm đủ lọai trên thế giới hiện nay, vào khỏang 28 triệu tấn/năm. Năm 2004, nước sản xuất nhiều nhôm nhất là Trung Quốc (6.5 triệu tấn) , thứ nh́ là Nga (3.6) , thứ ba là Canada (2.64). Thứ đến là Hoa Kỳ (2.5), Úc (1.88) Brasil (1,45) và Na Uy – Norvege , Norway (1.28) . Tuy nhiên tính theo mỗi đầu người, mức tiêu thụ kim lọai nhôm chỉ là 1 2.7 Kgrs ở Trung Quốc, trong khi mức tiêu thụ ở Hoa Kỳ là 35 Kgrs mỗi đầu người.
Trung Quốc không có bauxit tốt như Việt Nam , nên phải nhập khẩu bauxit tốt từ Úc và Ấn Độ. Hảng quốc doanh nhôm lớn nhất ở Trung Quốc là Chalco . Những nhà máy cở nhỏ sản xuất nhôm hàng năm dưới 50 000 tấn, thường không hửu hiệu ; cho nên Trung Quốc đă phải đóng cửa nhiều nhà máy nhỏ này . Thái Lan cũng không sản xuất nhôm sơ khai , tuy điện Thái Lan rẽ và dồi dào hơn Việt Nam , hạ tầng cơ sở cũng tốt hơn, nhưng Thái Lan không có quặng bauxite tốt, khai thác được . V́ vậy, Thái Lan chỉ sản xuất sản phẩm trung gian và sản phẩm ḥan tất
Nhà máy dự trù vào thập niên 1990 , khai thác bauxit Lâm Đồng với hảng Alcoa Pháp đă bị bải bỏ ḥan ṭan, v́ dự trù dùng điện khí dầu , đưa tới bằng đường ống dẫn– pipes không thực hiện đươc. Nhưng h́nh như tháng 6 năm 2008, chánh phủ vừa cho phép Vinacomin dầu tư lại với Alcoa World Alumina Úc , tổ hợp AWAC khai thác, tinh luyện1,0 – 1,5 triệu tấn nhôm / năm khai thác bauxit Dắc Nông – Gia Nghĩa . Phần Vinacomin là 51 % , AWAC 40% và các cổ phần khác 9 % , nhưng dự án chỉ mới ở giai dọan nghiên cứu khả thi, chưa biết bao giờ thực hiên. Vinacomin cũng dư trù xây cất 2 nhà máy nhôm khác, một ở B́nh Thuận – Di Linh ( ? ) công xuất 300 000 tấn , trị giá 750 triêu đô la và một nhà máy khác ở Quảng Ninh cũng công xuất 300 000 tấn . H́nh như Vinacomin c̣n cho biết vào tháng 3/ 2008, sẽ xây cất nhà máy nhôm Đắc Nông làm chung với Chalco – Trung Quốc. Chalco sẽ chíếm 40% cổ phần, đầu tư 300 triệu đô la và Vinacomin 60% . Tổng số đầu tư lên đến 1.1 tỉ đô la , sản xuất 1.9 triệu tấn nhôm / năm , sẽ tăng sau đó đến 4 triệu tấn . Chalco c̣n dự tính đầu tư 1.2 tỉ đô la, làm đường xe lữa lên vùng Tây Nguyên này và một cảng biển ở phía Trung và Nam tỉnh B́nh Thuận ( ? ), hổ trợ công nghệ nhôm Đắc Nông. C̣n Rusal, tổ hợp nhôm lớn nhất ở Nga, dự trù đầu tư 1 tỉ đô la sản xuất cả 3 lọai nhôm kể trên, cũng với bauxit Lâm Đồng( Bảo Lộc , Tân Rai ) – Đắc Nông.
(Viết xong ở Ca Li cuối tháng 3/2008 ,
có bổ sung đôi
chút tháng 6/ 2008)
|