Tôn giáo và con người

 

 

Định Hướng

V́ phẩm giá con người, biết bao tín đồ các tôn giáo ở Việt Nam đă chấp nhận mọi hiểm nguy, kể cả mạng sống ḿnh để lên tiếng đ̣i quyền tự do giử đạo và hành đạo; nhưng mặt khác, cơ chế chính trị hiện hành lại cũng nhân danh mục đích “nhằm tạo cơ sở pháp lư bảo đảm cho công dân thực hiện quyền cơ bản về tự do tín ngưỡng, tôn giáo”1 để ban hành ‘pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo’. T́nh trạng nghịch lư như thế không phải chỉ là một hiện tượng riêng lẽ của Việt Nam, nhưng thật sự là một nguy cơ, một thách đố cho sinh hoạt chung của toàn thế giới trong những năm đầu của đệ tam thiên niên.

Thật vậy, đă có một số nhóm tôn giáo, một số người có quyền lực chính trị trên thế giới nhân danh Thần Thánh riêng của ḿnh để dấy lên hận thù và những cảnh giết chóc hàng loạt, để chinh phạt và buộc ‘kẻ ác’ đi vào khuôn khổ các giá trị văn minh và trật tự quyền lực được xem là tối thượng và làm như  một nhóm người nào đó có thể tạo dựng được cả Thần Thánh, phán quyết mọi giá trị trên trời dưới đất.

Cảnh nghịch thường đó lại càng làm chúng ta suy nghĩ hơn nữa khi các dự án và chương tŕnh phát triển quốc gia và quốc tế đang được định hướng trong viễn tượng toàn cầu hóa được hiểu như là nỗ lực đồng đẳng hóa và phổ cập hóa các giá trị, kiến thức, định chế xă hội, cũng như phân phối của cải...

Hẳn nhiên phẩm giá con người tại Việt Nam qua ‘pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo’ mới được ban hành là một sự kiện có tính cách địa phương, cũng như những căng thẳng đẩm máu nhân danh các giá trị tôn giáo đang xảy ra trên thế giới là một biến cố có tính thời đại; nhưng đằng sau những sự kiện nhất định đó là cuộc chiến gay gắt hơn nơi vấn nạn dấy lên trong tâm hồn mỗi người, mỗi thời đại: Câu hỏi về ư nghĩa nhân tính và tương quan con người và Thần Thánh.

Thần “vô phương” không thể do con người hay cả toàn nhân loại qui định ở chỗ nầy, phương nọ, hay Thần là của ‘trẩm’, của ‘đảng’, của ‘phe ta’ hay nền ‘văn minh của ta’.

Toàn cầu hóa hôm nay được ngầm hiểu như là Tây phương – Hy lạp hóa dẫu bên ngoài v́ lư do giao tế  có tính cách chiến thuật không ai nói ra. Điều đó cũng không tự nó có thể làm giảm giá trị các nền văn hóa khác khi chúng ta bước lui lại ngưỡng cửa khai sinh ra nền văn hóa Tây Phương để t́m hiểu. Văn hóa Đông hay Tây th́ cũng là dấu tích cuộc chiến làm người. Socrate, cha đẻ văn hóa Tây Phương, ngay nơi bản văn đầu tiên ghi lại tư tưởng của ông đă biểu thị một dấu chỉ nghịch thường về ư nghĩa nhân tính và tương quan giữa con người và Thần Thánh. Trong tác phẩm ‘Biện Hộ Socrate,’ Platon cho hay những nhà trí thức, những nghệ sĩ, những người cầm quyền... tóm lại là trật tự bên ngoài của trần thế để phán xử Socrate, đă  nhất quyết lên án xử tử h́nh con người nầy v́ cho rằng ông đă xúi thanh niên chống lại Thần riêng của Thành Nhă Điển. Nhưng Socrate ấy cũng có một khuôn mặt khác thường bị bỏ quên, một Socrate dù chết cũng phải nghe theo lời Thần Thánh đang nói với ông về nhân tính: Tự ông, Socrate không biết ǵ, nhưng Thần nói với ông th́ không phải Thần của riêng thành Nhă Điển hoặc Thần tượng đá nào đó giới hạn nơi quyền lợi riêng của thành ấy.

Socrate đă bị tử h́nh v́ những quyền lực con người nhân danh Thần của ḿnh mà quyết định ư nghĩa nhân tính và cuộc sống tôn giáo cho kẻ khác. Nhưng nét nghịch thường muôn thủa đó là dấu tích và chứng tá chiều kích thần thánh của nhân tính nơi trần thế, bất chấp ư định xóa bỏ nhân tính trong một chế độ của xă hội hoặc một thế giới tự gọi ḿnh là cuộc sống văn minh.

____________________________

1 Nhân Dân . “Hoàn thiện Pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo,”  ngày 21-07-2004