NGUYỄN QUANG

 

[Tác Giả BIỂN ĐỎ VIỆT NAM]

MỘT NG̉I BÚT KHẢ TÍN 

 

 
 

 Diễn giả: Vơ Thạnh Văn

 

 

 

BIỂN ĐỎ VIỆT NAM

 

tập truyện dài viết từ trong nước của nhà văn

NGUYỄN QUANG

 

 

   Bút hiệu: Nguyễn Quang

   Sinh ngày :11/02/1954   tại : Quảng Ngăi

   Tŕnh độ văn hoá : Đại học

   Nguyên Chủ Tịch Sinh viên Công giáo Cư Xá Đắc Lộ,  Sài G̣n (1974-1975)

  Tù nhân lương tâm án phạt 20 năm, thụ án 17 năm (1979-1996)

 

 

     

 

 

Kính thưa chư vị độc giả,

 

      Chúng tôi được Ban Biên Tập Cơ S Thi văn CỘI NGUỒN, Tạp Chí NGUỒN và Trang Mạng CỘI NGUỒN chỉ định công việc giới thiệu tác giả NGUYỄN QUANG trong buổi ra mắt tác phẩm BIỂN ĐỎ VIỆT NAM, vào lúc 2 giờ chiều thứ Bảy, ngày mồng 01 tháng 11 năm 2008, tại hội trường khu học chánh Franklin McKinley, thành phố San Jose, tiểu bang California, USA.

 

      Giới thiệu tác giả không có nghĩa là phê b́nh tác giả đó; lại càng không phải khen ngợi hay chê bai... mà là tŕnh bày một số sự thật về con người trung thực của tác giả, mà qua những tŕnh bày đó, độc giả sẽ hiểu được tác phẩm một cách dễ dàng hơn.

 

      Chúng tôi tin rằng sẽ nói về nhà văn NGUYỄN QUANG một cách tương đối khá chính xác. Lư do giản dị là chúng tôi (NGUYỄN QUANG và tôi) đă có một thời gian khoảng 5 năm sống chung với nhau tại thị xă Quảng Ngăi. Trong thời gian 5 năm nầy, chúng tôi cùng ăn một mâm, cùng nguœ một chiếu, cùng đọc chung những cuốn sách ưa thích, cùng mến mộ những nhân vật tiêu biểu, cùng trốn chung 1 hầm khi có pháo kích... Trong 5 năm nầy, chúng tôi từng thức thật khuya để say sưa bàn chuyện công danh mai sau, cũng như  mơ hồ nói chuyện trăng tàn thu trước...

 

      Tác giả NGUYỄN QUANG là miêu duệ 4 đời thuộc ḍng dơi tiến sĩ Nguyễn Quang Bích. Ḍng họ nầy nguyên là họ NGÔ, ḍng dơi Ngô Quyền. Sau v́ có công với nước, được vua Tự Đức ban cho quốc tính. Nên từ đó, mang họ NGUYỄN. Ông tổ Nguyễn Quang Bích sinh năm Nhâm Th́n 1832, tại làng Tŕnh Phổ, huyện Kiến Xương, tỉnh Nam Định, đỗ Tiến Sĩ Đ́nh Nguyên năm 1869, từng được b làm Tri Huyện Phú Thọ, Tri Ph Diên Khánh, Án Sát Sơn Tây, Án Sát B́nh Định. Trong thời gian làm Án Sát B́nh Định, Tiến Sĩ Nguyễn Quang Bích đă để lại con cháu nơi đây, và ḍng họ nầy dần dần tiến về hướng bắc, vượt đèo B́nh Đê để lập cư ở miền núi Ấn sông Trà trăng nước phong nhiêu...

 

      Tác giả NGUYỄN QUANG sinh năm 1954, tại Quảng Ngăi, và lớn lên chính tại nơi đây. Thu nhỏ là học sinh trung học Trần Quốc Tuấn. Năm cuối của bậc trung học, NGUYỄN QUANG học tại trung học Vơ Tánh, Nha Trang. Đây là cơ duyên mà tác giả đuợc nghĩa phụ NGUYỄN BÁ TÍN (em ruột nhà thơ Hàn mặc T, lúc đó đang làm cố vấn cho ĐGM NGUYỄN VĂN THUẬN) dẫn dắt vào gặp vị tu sĩ nỗi tiếng nầy và được NGÀI nhận làm con tinh thần... Hiện nay, nhà văn NGUYỄN QUANG đang sống với gia đ́nh tại VN, vợ và một cháu gái 10 tuổi. Để sinh sống độ nhật, ông dạy môn computor cho những Trung tâm Tin học tại Sài G̣n...

 

      Gia đ́nh họ nội của NGUYỄN QUANG ở quận Tư Nghĩa. Thân phụ của ông là cụ Nguyễn Quang Hồng, cũng là chỗ thâm giao với ông thân sinh của chúng tôi. Cụ là một bậc nghiêm phụ, có đời sống thanh bạch, dung dị, mô phạm, đạo đức, khiêm hạ nhưng chân t́nh và cởi  mở. Cụ được tiếng là một công chức trong sạch và liêm khiết trong suốt thời gian phục vụ tại Ṭa Hành Chánh tỉnh Quảng Ngăi. Thân mẫu của tác giả là một người đàn bà nhan sắc, người Nước Mặn thuộc làng B́nh Thủy, quận B́nh Sơn, cùng tỉnh Quảng Ngăi (quê hương của nhà thơ Tế Hanh).

 

      Trong suốt những thời gian gần gủi nhau, từ năm 1966 đến năm 1970, chúng tôi có những nhận xét sau đây về tác giả:

 

      I. NGUYỄN QUANG là một cậu học tṛ cực kỳ thông minh, nhạy bén, ưa suy luận, thích t́m ṭi nghiên cứu, hiếu học, hiếu động, miệt mài, cần mẫn... Cho nên bất cứ môn học nào ông ta cũng xuất sắc –ngay cả môn vơ thuật. Những đức tính nầy thể hiện nơi tác phẩm BIỂN ĐỎ VIỆT NAM với những nhận xét tinh tế, những lư luận đanh thép, lôi kéo và hùng biện... qua một bút lực dồi dào, trong sáng và sung măn. NGUYỄN QUANG viết văn tự nhiên, trôi chảy, hấp dẫn như hành vân, như lưu thủy... Và nhờ vào bút lực phong phú sung măn nầy mà ngoài BIỂN ĐỎ VIỆT NAM, tác giả c̣n lại khoảng trên 10 tác phẩm giá trị khác, sẽ lần lượt ra mắt độc giả đồng hương, trong một tương lai thật gần.

 

      II. Đặc biệt, tuy là một học sinh mảnh mai thanh tú... nhưng thật bất ngờ, cậu học nhỏ ấy là một con người can trường, gan dạ, ĺ lợm, cương nghị và đảm lược. Chúng tôi không hề thấy ông ta biết sợ đau. Chúng tôi không hề thấy ông ta biết sợ bất cứ ai. Chúng tôi không hề thấy ông ta biết sợ bất cứ điều ǵ... Những đức tính nầy sẽ thể hiện qua tác phẩm BIỂN ĐỎ VIỆT NAM, như một tự truyện, xây dựng chính trên cuộc đời thực của ḿnh. Qua đó, một sinh viên mới ngoài 20, khi bị bắt v́ hoạt động chính trị, và bị đưa ra xét x trước Ṭa Án, ông đă lớn tiếng tố cáo những phán quyết bất công và vô lư của Chánh Án, cũng như đă công khai và dơng dạc chỉ trích chính quyền và yêu cầu quốc tế kiểm soát việc thực thi Nhân Quyền tại Việt Nam. Tập đoàn thống trị bằng bạo lực ấy đă trả thù ông bằng một bản án 20 năm cấm cố chung thân và những đ̣n thù đê tiện trong suốt 17 năm thụ án.

 

      III. Bẫm sinh, NGUYỄN QUANG là con người có khả năng lănh đạo và sức hấp dẫn cao, thuyết phục mạnh... do baœn chất ngay thẳng, trung thực, hy sinh, năng nổ, nhiệt huyết. Đó là lư do mà tác giả được các Linh Mục ḍng Tên chọn làm Chủ Tịch Sinh Viên Cư Xá Đắc Lộ và Chủ tịch Sinh Viên Liên Trường. Thêm nữa, tác giả được trang bị bởi một ĐỨC TIN Công Giáo với ḷng hy sinh, vị tha, và nhân ái. Qua BIỂN ĐỎ VIỆT NAM, chúng ta không hề t́m thấy bút tích của bực bội, của cay cú, của hận thù. Ảnh hưởng bởi nền giáo dục NHÂN BẢN Kitô giáo, ông tin vào sự an bài của Thượng Đế, sau khi đă tận nhân lực. Ông viết: "Thượng Đế không can dự vào những đau khổ của tôi, th́ ít nhất, NGƯỜI cũng đă dẫn dắt tôi đi hiên ngang trên đường công chính."

 

      IV. Sau cùng, thừa hưởng trọn vẹn một kho tàng tinh thần quư hiếm từ thân phụ NGUYỄN QUANG HỒNG, từ nghĩa phụ NGUYỄN BÁ TÍN và từ người cha thiêng liêng là Hồng Y NGUYỄN VĂN THUẬN... về đức trong sạch, ḷng ngay thẳng, chí can trường, tánh chịu đựng, tâm hy sinh... nên tác giả NGUYỄN QUANG sẵn sàng bênh vực cho SỰ THẬT, cho CÔNG LƯ, cho ÁNH SÁNG. SỰ THẬT, CÔNG LƯ, ÁNH SÁNG... là niềm tin và là khí giới duy nhất của tác giả. V́, sau cùng, Sự Thật sẽ chiến thắng. Sau cùng, Công Lư sẽ chiến thắng. Sau cùng, Ánh Sáng sẽ chiến thắng...

 

      Sống để làm MEN làm MUỐI cho đời. Đó là tinh thần TÂN ƯỚC, từ vị triết nhân Lưỡng Hà địa: Phúc cho những người bị bắt bớ v́ CÔNG CHÍNH, v́ NƯỚC TRỜI là của. Sống NGAY THẲNG, LƯƠNG HĂO. Đó là lời trối trăn của nghiêm phụ Nguyễn Quang Hồng. Sống khôn ngoan và KIÊN CƯỜNG là ước mơ trao lại của nghĩa phụ tài hoa Nguyễn Bá Tín. Sống làm CHỨNG NHÂN cho ĐỨC TIN, cho CÔNG LƯ, cho BÁC ÁI, cho XÂY DỰNG, cho YÊU THƯƠNG, cho CẢM THÔNG, cho THA THỨ... Đó là mệnh lệnh của người cha thiêng liêng —Đức Hồng Y NGUYỄN VĂN THUẬN...

 

      Thông thường, như một qui luật tự nhiên (tr thành công ước xă hội): Có băng ngang qua sa mạc mới vào được Đất Hứa. No cross, no crow. No gust, no glory. No suffering, no hero... Tác giaœ BIỂN ĐỎ VIỆT NAM là nhà văn NGUYỄN QUANG đă vác Thập Tự Giá, đă băng ngang sa mạc, đă trải trăm ngh́n th thách, đă chịu khổ h́nh, đă đối diện cô đơn cùng cực... trong suốt 17 năm địa ngục trần gian trong chốn lao lư. Hôm nay, NGUYỄN QUANG, người con của chư vị đă được tôi luyện, đă được th thách và đă trưởng thành.

 

 

      Từ đó, ng̣i bút NGUYỄN QUANG là ng̣i bút KHẢ TÍN. Ng̣i bút không vướng víu hơi hám hận thù. Ng̣i bút NGUYỄN QUANG chính là ng̣i bút của HIỆN THỰC, của T̀NH NGƯỜI, của TỈNH THỨC, của HIỂU BIẾT, của C Ả M THÔNG, của XÂY DỰNG... Nhà văn NGUYỄN QUANG, một chứng nhân kiên cường cho SỰ THẬT, cho CÔNG LƯ, cho ÁNH SÁNG và sẵn sàng thọ nạn v́ LƯ TƯỞNG cao đẹp tuyệt vời đó. Ng̣i bút nầy KHẢ TÍN.

 

      Miền đất nào của cha ông cũng là ĐỊA LINH. Người con trai nào sinh ra cho quê hương cũng đều là NHÂN KIỆT. Chúng tôi vui mừng và hănh diện, v́ mảnh đất nhỏ bé của quê hương núi Ấn sông Trà đă sinh thêm cho đất nước VIỆT NAM một con dân hào kiệt. Chúng tôi xin trang trọng giới thiệu với chư vị: nhà văn NGUYỄN QUANG và tác phẩm BIỂN ĐỎ VIỆT NAM.

 

San Jose, ngày 23 tháng 10, năm 2008

VƠ THẠNH VĂN

 

 

 

 

 

Giải Nhân Quyền Việt Nam Năm 2008

 

Mẫu Đơn Đề Cử

 

 

1. Tóm tắt tiểu sử người hoặc tổ chức được đề cử:

 

. Tóm tắt tiểu sử người hoặc tổ chức được đề cử:

  Bút hiệu: Nguyễn Quang

  Sinh ngày :11/02/1954      Tại : Quảng Ngăi

  Tŕnh độ văn hoá : Đại học

  Nguyên Chủ Tịch Sinh viên Công giáo Cư Xá Đắc Lộ, Sài G̣n (1974-1975)

  Tù nhân lương tâm án phạt 20 năm, thụ án 17 năm (1979-1996.

 

 2. Quá tŕnh họat động có liên quan đến nhân quyền Việt Nam:  (Như từng bị bắt giữ, đàn áp, các bản án; có bài hay tác phẩm đă phổ biến; được các tổ chức quốc tế hay các nhà ngoại giao binh vực, trao giải thưởng hay vinh danh; được các bản tin hay truyền thông tường tŕnh)  

 Sau khi Việt Nam thống nhất dưới sự cai trị của nhà cầm quyền Hà Nội, nguyên là một đại diện sinh viên không thể làm ngơ trước bạo tàn Cộng sản, Nguyễn Quang đă cùng Linh mục Ḍng Tên  Lê Thanh Quế - người chủ xướng Đạo Nhập Thể tại Việt Nam, âm thầm tổ chức những buổi thảo luận từng nhóm về tinh thần cùng Nghị Quyết từ Bản Hiến Chương Nhân Quyền của Liên Hợp Quốc, tiến tŕnh học hỏi về nhân quyền và đấu tranh bất bạo động bị bại lộ, Nguyễn Quang lên đường vượt biển. Trong chuyến đi do Nguyễn Quang tổ chức cũng gồm toàn thanh niên nam nữ, bị thất bại và bị bắt, Nguyễn Quang bị kết án 20 năm về tội trốn ra nước ngoài với ư đồ xấu.

Trước Ṭa, phiên toà xét xử công khai tại Thị Trấn Ba Ng̣i, Cam Ranh, thuộc Tỉnh Phú Khánh, nay là Tỉnh Khánh Hoà, trong suốt phiên toà Nguyễn Quang đă mạnh dạn lên án và tố cáo chế độ Cộng sản vi phạm các quyền cơ bản của con người một cách có hệ thống. Nguyễn Quang đă đọc bài phát biểu này trước toà dù bị cúp micro, bị lôi kéo cùm ngay tại chỗ, song cũng phát bỉểu được hết. Trong lời nói cuối cùng Nguyễn Quang đă kêu gọi Liên Hợp Quốc như sau:

-Tôi trân trọng kêu gọi Đại Hội Đồng Liên Hợp Quốc hăy mở một cuộc điều tra về trường hợp người vượt biển Việt Nam, một vấn đề vi phạm nhân quyền có tầm vóc quốc tế mà Việt Nam là một thành viên của Liên Hơp Quốc.

Tất nhiên khi về trại giam Nguyễn Quang đă bị trả thù, bị cùm hai chân và giam trong nhà kỷ luật nhiều tháng với bản án 20 năm, thay v́ 12 năm như lời đề nghị của Viện Kiểm sát lúc ban đầu. Cái tội v́ lên án Cộng sản Việt Nam vi phạm nhân quyền và kêu gọi Liên Hợp Quốc điều tra.

Sau khi ra tù một năm, Nguyễn Quang mở Trường Công nghệ Yersin, Đà Lạt với mục đích mang lại quyền sống cho con người, đó là sinh viên khi ra trường được hướng nghiệp và có nghề nghiệp, đây là một vấn đề mà nền giáo dục Việt Nam đang thiếu hẳn trong đào tạo. Nguyễn Quang mở trường tại Tây Nguyên, khai phá vùng này về trí tuệ và nguồn nhân lực mà suốt 30 mươi năm qua nhất là với người dân tộc như bị bỏ quên, trường công nghệ dùng phương tiện tin học như một cộng nghệ mới để đào tạo tay nghề cho nông dân, học sinh, sinh viên… Nguyễn Quang đă gặp sự chống đối kịch liệt tại đây từ những đảng viên bảo thủ Việt cộng như khi mở khoa thiết kế đồ hoạ, họ bảo: “làm ǵ có chuyện vẽ qua vi tính, xưa nay chỉ vẽ bằng tay và nếu cụt tay th́ vẽ bằng chân… các anh là trí thức xạo hết, các anh đừng nghĩ từ các thành phố lớn đến đây mà hù doạ chúng tôi…” Các vị giáo Sư của nhà trường đều lắc đầu và trở lại Sài G̣n khi trường bị đóng cửa v́ bị chụp mũ có âm mưu hoạt động tôn giáo. Số học viên khi trường bị đóng cửa là 2000.

 

Từ khi chẳng may bị bước vào trại giam, Nguyễn Quang đă xác định đây quả là một pḥng thí nghiện mà nếu bỏ ra hàng tỷ đô la cũng không ai nhẫn tâm trước đồng loại mà hành xử như thế. Nguyễn Quang bắt đầu quan sát và đă viết, trong tù có lúc chuyển tài liệu về gia đ́nh bị lộ và phải bị kiên giam lâu dài sau đó tại trại Xuân Lộc Đồng Nai, khi cái xoong hai đáy với đầy bản thảo bị phát hiện… Sau đây những tác phẩm và bài viết của Nguyễn Quang được phổ biến trên các mạng net toàn cầu khác nhau hoặc đang chuẩn bị do Cơ Sở Thi Văn Cội Nguồn xuất bản. Và nếu có thể được Mạng lưới Nhân Quyền Việt Nam hỗ trợ in ấn, phổ biến cho vài tác phẩm v́ CSTVCN là một Tổ chức bất vụ lợi nên ngân quỹ chỉ trong giới hạn, nhất là với một tù nhân lương tâm và hiện c̣n trong nước Việt Nam.

Tác Phẩm:

1.     Đia Ngục có thật (Đây là luận án nghiên cứu về Tâm lư Thần Kinh của các tù nhân án trên 10 trong các nhà giam cộng sản. Tác giả đă có gởi đến Mạng lưới nhân quyền Việt Nam qua Giáo Sư Tiến Sĩ Nguyễn Bá Tùng, Tổng thư Kư MLNQVN). Sách dày khoảng 400 trang.

2.    Tâm lư Xă hội người Vượt biển Việt Nam ( nghiên cứu về kinh tế xă hội và tâm trạng người dân Việt dưới sự cai trị của CS sau 1975, viết ngay trong nhà giam Phú Khánh, bị tịch thu 200 trang, và đă viết lại ). Sách dày klhoảng 400 trang.

3.     Tâm lư Thần kinh Chiến tranh Việt Nam ( nghiên cứu về các bệnh tâm thần của người dân Việt trong chiến tranh). Sách dày khoảng 500 trang.

4.     Biển Đỏ Việt Nam ( Truyện dài hành tŕnh của một con người đấu tranh cho nhân quyền, ghi lại toàn cảnh Việt Nam sau 1975 trong các trại cải tạo như một cuộc hành tŕnh trên những thây ma, cũng như với những thảm cảnh của nhà tù lớn ngoài xă hội) . Sách dày hơn 400 trang, CSTVCN sẽ phát hành vào đầu tháng 10/2008.

Bài viết ngắn:

1.         Adam & Eva

2.         Bạo chúa quê tôi

3.         Bạo lực học đường tại Việt Nam

4.         Bỏ trâu ăn lúa…

5.         Căn nhà “thánh”

6.         Chủ tịch quỵt…

7.         Con ai vứt cổng Chùa này

8.         Phái đoàn Toà Thánh Vatican “cưỡi ngựa xem hoa”

9.         Dấu ấn tội lỗi

10.     Dấu chỉ yêu thương

11.     Dinh Gia Long

12.     Đám cưới người tù từ cơi chết trở về

13.     Đỉnh cao

14.     Đối thoại với sinh viên

15.     Hăy văn minh với chính ḿnh

16.     Học giả, cấp bằng thật

17.     Hỡi Thành Rome

18.     Khi con khỉ biết nói

19.     Mỗi Việt kiều là cây đuốc Tự Do

20.     Một thời sẽ qua

21.     Một vấn đề riêng

22.     Mừng năm Tư chỉ một tí

23.     Mỹ Lai_Sự thật nhân bản

24.     Người bán ổ khoá

25.     Người tiều phu

26.     Những Linh mục khiêm tốn quanh tôi

27.     Những người phụ nữ quanh tôi

28.     Nước Mỹ sẽ không bao giờ có b́nh yên

29.     Sương mù một thoáng qua

30.     Sự ra đi của Vơ Văn Kiệt

31.     Sự thật chất độc da cam

32.     Tham luận gởi các bạn trẻ Việt Nam

33.     Thanh Minh Thiền Viện

34.     Thật là Việt Nam!

35.     Thầy cai trường tôi

36.     Từ áo trắng em đến trường…

37.     Tôi là…

38.     Trên cùng Cung Thánh

39.     Từ trắng da đến trắng răng

40.     Viết từ Việt Nam: loạn cướp

41.     Viết từ Việt Nam xa xôi

42.     Vô cùng thương tiếc Hoà Thượng Huyền Quang

43.     Vợ chồng chim

44.     Xin bái lạy ngài

 

·      Tất cả các bài viết trên đều có đưa lên website:

http//coinguon-vietliterature.org

 

3.  Lư do thuyết phục Ban Xét Giải trao giải cho người này: (Dựa vào thành tích hay quá tŕnh hoạt động có hiệu quả cho nhân quyền Việt Nam ghi trong mục 3)

 

Nguyễn Quang từ một con người dấn thân v́ những quyền cơ bản của con người trong đó có quyền được sống, được Tự Do ngôn luận… Chẳng may bị vào tù đă sống và làm nhân chứng cho thời ḿnh đang sống, những điều Nguyễn Quang viết đều nhắm đến mang lại giá trị nhân bản đích thực cho con người và Nguyễn Quang đă trở thành nhà văn lương tâm: Đó là lư do chính đáng mà chúng tôi đề nghị. Một lần nữa trong sự khiêm tốn chúng tôi khẳng định Nguyễn Quang xứng đáng trong sự đề nghị này.