NHỮNG TỒN TÍCH CỦA CỘNG SẢN

TRONG GIÁO HỘI CÔNG GIÁO

 

 

Nguyễn Tiến cảnh

Fleming Island, Florida  22-3-2009

 

 

       Vatican hiện rất quan tâm đến t́nh trạng của các nước hậu cộng sản và đang t́m cách xây dựng lại một Giáo Hội đích thực của ḿnh. Những tồn dư của chế độ cộng sản c̣n đọng lại với những ảnh hưởng trầm trọng của nó về mọi mặt cả vật chất lẫn tinh thần, từ văn hóa, giáo dục, tôn giáo, xă hội đến kinh tế, chính trị…đang là những ưu tư không nhỏ của những vị lănh đạo Giáo Hội tại những nước hậu cộng sản. Ở đây xin chỉ bàn vấn đề tinh thần một cách tổng quát dựa vào những nhận xét của các giám mục Đông Âu được tŕnh bày tại hội nghị ở thủ đô Croatia mới đây,  rồi từ đó rút ra một vài nhận xét / bài học cho Giáo Hội Việt Nam[1][1].

 

HÔI NGHỊ ZAGREB: Những di sản của Cộng Sản

 

“Những vết thương và đổ vỡ do chủ nghĩa cộng sản gây ra hiện vẫn c̣n tồn tại và đang đầu độc đời sống con người và xă hội nơi những quốc gia đă một thời phải sống sau bức màn sắt”.

 

      Đó là thông điệp của các giám mục Đông Âu đă đưa ra tại cuộc hội thảo chuyên đề ngày 11-2-2009 tại Zagreb, thủ đô Croatia: “Sứ mạng của Giáo Hội ở những nước Trung-Đông-Âu 20 năm sau khi chế độ cộng sản xụp đổ: 1989-2009”.

 

      Đây là hội nghị chuyên đề thứ ba tiếp theo hai hội nghị trước ở Budapest năm 2004 và ở Prague năm 2007 về cùng một chủ đề như vậy kể từ khi bức tường bá linh xụp đổ vào năm 1989.

 

     Đức Hồng y TGM Zagreb Josip Bozanic, phó CT HĐGM Âu Châu là chủ tịch hội nghị đă mời 13 giám mục đại diện HDGM  Âu Châu tham dự / chia sẻ ư kiến tại hội nghị.

 

    Ngày khai mạc Hội Nghị cũng là ngày kỷ niệm Đức HY Alojzije Stepinac được phong Á Thánh. Các đề tài thảo luận cũng đặc biệt chú trọng vào những tàn tích tinh thần do cộng sản để lại và những di sản của các vị tử v́ đạo dưới trào cộng sản.

 

    Trong bài kết thúc hội nghị, Đức HY Bozinac đă ví “niềm tin của Đức HY Stepinac và của các vị tử v́ đạo khác như là kết quả của những khổ đau, nhục nhằn, nhưng can trường, cương quyết không lùi bước trước những cực h́nh, áp đặt và dụ dỗ ngọt bùi đầy mưu mô thâm độc của kẻ dữ”.

 

Ngài b́nh luận:

 

-         “Bức màn sắt là h́nh ảnh của hận thù, chia rẽ, đổ vỡ, ngăn cách và vị kỷ. Nó được dựng nên bởi con người với chủ trương ngăn cản con người đến với con người. Chủ trương đó c̣n thâm độc hơn nhiều nữa là ngăn cản con người hướng về Thiên Chúa và nhận biết t́nh thương yêu của Ngài”.

 

-         “Khi mà con người –ĐHY nói tiếp- dựng nên bức tường ngăn cách đó th́ Thiên Chúa lại gieo hạt giống như những tặng phẩm của đời sống và cho phép nó chết đi….. Và rơ ràng là khi người ta cố t́nh cấm cản sự sống, biến đất lành thành sỏi đá th́ chính đất đó lại phát sinh ra hoa trái”.

 

….CHO ĐẾN BÂY GIỜ

 

     Đức Hồng Y báo động: “Mặc dù chúng ta có cảm tưởng là hệ thống cai trị của chủ nghĩa cộng sản đă tan vỡ, ngừng không c̣n hoạt động với những h́nh thức như trước kia nữa, nhưng nó đă biến h́nh đổi dạng thay cách, trong khi môi trường, đất sống là nơi con cháu chúng ta / thế hệ trẻ phải sinh ra và hít thở để sống đă bị chúng làm nhiễm độc vấy bẩn rồi”.

 

     Thực vậy, một trong những thắc mắc mà đa số các hội thảo viên lưu ư các giám mục là cho dù chủ nghĩa cộng sản đă xụp đổ, nhưng “cấu trúc của nó vẫn c̣n tồn tại cả về lập pháp lẫn tư pháp, cả về kinh tế, giáo dục lẫn văn hóa” và đặc biệt “ cung cách suy tư của con người, tâm t́nh đối xữ với nhau, những biến cố, hiện tượng ở quá khứ vẫn âm thầm ẩn náu dưới bức màn che thầm kín gọi là ‘yên lặng’ “.

 

     Đức hồng y đặt câu hỏi và lưu ư mọi người, nhất là những vị có trách nhiệm trong Giáo hội để t́m hiểu lư do hầu có phương cách sửa chữa.

 

-         “Vậy th́ làm sao có thể cắt nghĩa được hiện tượng là đă 20 năm sau khi chế độ cộng sản xụp đổ mà người ta vẫn không dám nh́n nhận sự thật, chẳng hạn như ở Croatia người ta vẫn né tránh không dám nói đến ĐHY Stepinac?”[2][2]

 

Ngài tiếp tục b́nh luận:

 

-         “Những con cái của dối trá đă thu nhặt từng mảnh vụn, yếu tố nhỏ của “Bức Màn”, lợi dụng đó để ẩn náu và làm thành một lớp sương mù bao phủ sự thật về cả cá nhân lẫn cơ quan tổ chức. Nhờ bức màn c̣n sót lại đó người ta lại reo mầm mống chia rẽ và nghi ngờ.”

 

Đức Hồng Y Bozinac nói tiếp:

 

-         “Sự thật là bức màn sắt đó đă hạ xuống rồi, hệ thống cộng sản đă tan vỡ, nhưng những mảnh nhỏ cấu kết nên nó vẫn c̣n tồn tại lại rất ngoan cố, luôn luôn cổ vơ cũng cùng môt loại dối trá, sai lac, bịa đặt không chỉ về mặt chính trị cùng những tương quan liên hệ với quá khứ, mà cả về giáo dục, khoa học và giảng huấn”.

 

     Ngài cũng báo động “Hăy coi chừng những loại tuyên truyền quảng bá rùm beng tiền hậu bất nhất về lịch sử, khảo cổ về loài người, nhất là vấn đề đời sống con người và gia đ́nh xă hội.”

 

Ngài nhắn nhủ:

 

      -   “Chúng ta sẽ không bao giờ đồng ư hay cho phép tạo bất cứ một ảnh hưởng chính trị nào liên quan đến những vấn nại trên, bởi v́ đó không phải là vấn đề để con người đồng ư hay không mà đó chính là trung tâm điểm của sự thật mà chúng ta là nguồn gốc”.

 

     Một vấn nại nữa mà Đức Hồng Y nhắc tới là vấn đề hiệp thông giữa các Giáo hội, một sự hiệp thông mà những tay gọi là “siêu lư tưởng cố gắng phá vỡ, ngăn cách” những tín hữu ở phương Đông với những tín hữu phương Tây. Ngài kêu gọi những người hiện diện “đừng quên rằng các Giáo Hội trong thế giới tự do luôn luôn yểm trợ chúng ta rất mạnh mẽ và đắc lực, bởi v́ nhờ sự hiệp thông, thống nhất và đoàn kết đó mà Giáo hội đă tiến những bước tiến tử đạo vĩ đại”.

 

     Trong một lúc khác Đức Hồng y Bozanic đă lưu ư mọi người: Đây là lúc “phải rao truyền Tin Mừng một cách mới mẻ và can đảm hầu khôi phục lại căn gốc Kitô giáo thực sự của chúng ta, là lúc chúng ta phải trả lời / đáp lại những thách đố và khiêu khích của những người chủ trương thuyết loại suy và nhất là tính độc đoán của những người chủ trương thuyết tương đối”.

 

     Các Giám Mục cũng đă nhắc mọi người nên để ư đến những thách đố và đ̣i hỏi của việc toàn cầu hóa, đạo đức sinh học, khoa thần kinh học, vấn đề di dân và việc thiết lập một trật tự mới thế giới không kém ǵ việc bảo vệ tự do lương tâm và những lư tưởng mới, nhất là những lư tưởng liên quan đến đời sống con người và gia đ́nh.

 

KHÔI PHỤC LẠI QUÁ KHỨ

 

     Văn pḥng thư kư của Đức Hồng y chủ tịch hội nghị đă đưa ra một lời kêu gọi: “ Chế độ cộng sản đă qua đi, nhưng tàn dư của nó vẫn tồn tại cùng với những vết thương vẫn ảnh hưởng sâu đậm trên con người và xă hội. V́ vậy cần phải có sự phù trợ giúp đỡ của Thiên Chúa và Giáo Hội  để những vết thương đổ vỡ ấy mau được hàn gắn lại”.

 

     Tất cả các nhóm thảo luận đều đặc biệt chú ư đến sự cần thiết phải có Giáo hội giúp đỡ hầu khơi động lại “Kư Ức Lịch Sử” về những năm tháng dưới chế độ cộng sản để chiến đấu chống lại phong cách và khuynh hướng “cố quên lịch sử”, “NÍN LẶNG DĨ VĂNG”, không muốn nói đến, nhắc lại những sự việc, những biến cố đă thực sự xẩy ra, nhất là về những vị tử v́ đạo đă hy sinh mạng sống trong ngục tù hay dưới bất cứ h́nh thức nào khác v́ con người, v́ Chúa và Giáo Hội.

 

     Một đặc biệt nữa là nhu cầu giới trẻ, cần phải được giúp đỡ, hướng dẫn để chúng “nhận biết ra lịch sử đích thực” và “luôn luôn ghi nhớ trong tâm khảm ḿnh những vị đă ‘v́ Niềm Tin, v́ Chúa, v́ Con Người’ mà hy sinh mạng sống”.

 

     Sau cùng các Giám mục đă quyết định tổ chức một Hội Nghị  về Lịch Sử để thảo luận về đời sống của Giáo Hội và những việc làm của giáo dân trong thời kỳ cộng sản.

 

              

MỘT VÀI NHẬN XÉT GÓP Ư

 

     Qua nội dung của Hội Nghị, chúng ta thấy những nhận xét của Đức Hồng y Bozanic và giáo dân đă một thời sống dưới chế độ cộng sản cũng không khác những ǵ mà chúng ta thấy ở Việt Nam chúng ta bây giờ. Điều đó cũng dễ hiểu, bởi v́ cộng sản th́ dù ở Đông hay Tây hay Á cũng cùng theo một đường lối như nhau. Đó là dối trá, hận thù, chia rẽ và vị kỷ. Và, tôn giáo là thuốc phiện mê hoặc con người, cần phải tiêu giệt.

 

     Cộng sản dạy con người gian dối. Gian dối với chính ḿnh và với người. Đối với cộng sản, không ai có quyền nghĩ và hành động khác với đường lối, lập trường của bác và đảng. Nghĩ khác, làm khác với đảng và nhà nước là phải bị tiêu giệt. Do đó muốn sống th́ phải nói dối, làm gian theo đúng lời bác, đảng và nhà nước cho dù có trái với lương tâm, ư nghĩ của ḿnh.

 

     Cộng sản không nhân nhượng với kẻ thù. Họ quan niệm “giết lầm c̣n hơn tha lầm”. Ai cũng biết câu nói ghê rợn của người cộng sản trong đấu tố cải cách ruộng đất: “Đào tận gốc Tróc tận rễ…”, nghĩa là không để sót một tên cường hào ác bá ác ôn nào. Hăy nh́n những ǵ xẩy ra ở miến nam Việt Nam sau 30-4-75 th́ rơ. Những người lính VNCH đă chết, có muốn mồ yên mả đẹp cũng không xong. Một cái bia kỷ niệm của những người  vượt biên chết trên đường tỵ nạn ở những nơi xa xôi măi tận Nam Dương cũng không được phép tồn tại….[3][3]

 

     Từ dối trá, hận thù đi đến vị kỷ quả không xa. Con người sống trong xă hội cộng sản chỉ biết có ḿnh, chỉ lo cho ḿnh để sống c̣n, bởi lẽ người cộng sản buộc mọi người phải tự kiểm thảo, tố cáo nhau để trở thành người gọi là “công dân tốt”. Con người không c̣n t́nh người nữa, hết cả luân thường đạo lư, lễ phép ở đời. Một ông bạn về Việt Nam thăm gia đ́nh, ông đă cố gắng ḥa đồng để không ai nhận ra ông là “việt kiều”, nhưng vẫn bị lộ tẩy ngay ở Saigon. Tại sao?

-         Bà bán cho tôi ly café.

Bà chủ quán đem ly café ra cho ông bạn.

-         Cám ơn bà chủ.

-         Ông là việt kiều phải không? Bà chủ hỏi.

-         Sao mà bà biết?

-         Bởi v́ ông biết “cám ơn”. Ở đây có ai cám ơn ai bao giờ đâu!

 

Một câu chuyện xẩy ra ở Hanội:

 

     Lần đầu tiên mới tới Hanội, tôi không khỏi bỡ ngỡ khi t́m nhà của một người quen làm trưởng một khu phố văn hóa. Thấy có mấy đứa trẻ đang nô đùa ngoài ngơ, tôi hỏi:

-         Này, các cháu có biết nhà ông xă trưởng khu phố văn hóa ở đâu không?

 

     Một đứa trẻ trai, trạc trên dưới 10 tuổi, ngước nh́n tôi bằng đôi mắt xấc láo, ranh mănh, đáp gọn lỏn:

     -      Biết, nhưng đéo chỉ ¡

     Tôi lắc đầu đi sâu vào ngơ văn hóa, gặp một thanh niên hỏi.

-         Anh ơi, anh có biết nhà ông trưởng khu phố văn hóa này ở chỗ nào  không anh?

     Gă trẻ tuổi này chẳng thèm ḍm ngó ǵ đến tôi, trả lời cộc lốc: “đéo biết”.

 

     Khi gặp ông trưởng khu phố văn hóa, tôi đem chuyện này kể cho ông ta nghe với lời than thở: “Anh ạ, các bậc phụ huynh ở đây đă không dạy dỗ con em hay sao mà để chúng nó ăn nói với người khách lạ thô bỉ đến thế anh?”!

 

     Chẳng cần suy nghĩ ǵ, ông trưởng khu phố văn hóa đă thuận miệng trả lời ngay: “có dạy đấy chứ, nhưng chúng nó đéo nghe ¡”

 

     Lúc ấy có cô con gái của ông bạn tôi là cô giáo dạy môn văn vừa đi dạy về và tôi đem chuyện ra kể lại. Thay v́ trả lời trực tiếp cho tôi, cô giáo xin phép thuật lại một chuyện như sau:

-         Hôm ấy cháu giảng bài văn, có đoạn kể thành tích anh hùng và dũng cảm của nhân dân ta đánh gục Tây, đánh nhào Mỹ, v.v….Cuối cùng cháu kêu một em học tṛ trai lớn nhất lớp, bảo nó cắt nghĩa hai chữ “dũng cảm” là ǵ . Nó đứng lên suy nghĩ một lúc rồi đáp gọn lỏn:

-         Nghĩa là…., là…đéo sợ.

 

     Sau đó cháu lại có cuộc tiếp xúc với ông bộ trưởng giáo dục và đào tạo, liền đem chuyện thằng bé học tṛ cắt nghĩa hai chữ «dũng cảm» là «đéo sợ» cho ông nghe. Nghe xong, ông bộ trưởng tỏ vẻ đăm chiêu, ra điều suy nghĩ mung lung lắm. Cuối cùng ông nghiêm nghị nh́n cháu rồi gật gù như một triết gia uyên bác vừa khám phá ra một chân lư, chậm răi đáp :

-         Ừ, mà nó cắt nghĩa như thế cũng đéo sai !....

 

     Đấy, bây giờ luân lư đạo đức của con người dưới chế độ này là như thế đấy. Rồi đây các thế hệ trẻ miền Nam cũng vậy thôi. Làm sao tránh được [4][4].

 

     Đó, phải chăng con người đă sinh ra nơi đất cằn sỏi đá đă phải hít thở cái không khí đă bị nhiễm độc.

 

     Một câu chuyện khác do chính người viết chứng kiến khi c̣n trong trại tù cải tạo. Một hôm mấy anh em tù ngồi nói truyện với anh quản giáo. Anh quản giáo khoe :

-         Tôi sắp được đi nghỉ phép về Bắc một tháng. Đă gần 30 năm xa nhà vào Nam chưa bao giờ được đi phép, nay ḥa b́nh rồi mới được đi đấy.

-         Chà ! –mấy anh em tù đều lên tiếng- lâu ngày như vậy, chắc khi gặp lại chị hẳn phải vui lắm  phải không anh ?

-         Ấy chết ! đâu có được. Mấy ngày đầu, tôi c̣n phải nghe ngóng xem vợ tôi nó thế nào chứ đâu có bỗng chốc tự nhiên nhảy vào giường với nó ngay được !!!

 

     Con người trong xă hội cộng sản có ai tin ai đâu. Chỉ có nghi ngờ, vị kỷ. V́ thế đâu c̣n t́nh yêu thương nhau.

 

     Một ông bạn về Việt Nam chơi, v́ sợ thất lạc giấy thông hành Visa / Passport nên gửi bà chị và ông anh rể giữ hộ. Sau hơn một tuần đi chơi khắp Trung Nam Bắc, trước khi trở lại Hoa Kỳ, anh bạn xin bà chị cho lại cái Visa, nhưng ông anh rể và bà chị nhất định đ̣i chuộc lại với giá 5000 dollars. Cũng may ông bạn đó c̣n đủ tiền nên cắn răng nộp cho bà chị để lấy lại tờ thông hành.

 

     Biết bao nhiêu điều chướng tai gai mắt xẩy ra hàng ngày từ trong gia đ́nh đến xă hội, cửa quyền, học đường, cho chí cả tôn giáo, tất cả đều đổ vỡ, luân thường đạo lư đảo lộn không nhiều th́ ít. Người ta chỉ biết có tiền. Riết rồi người ta coi những cái bất thường ấy như là b́nh thường, chẳng có ǵ phải thắc mắc.

 

     Một xă hội tha hóa, trong đó nạn x́ ke ma túy, rượu chè, trộm cắp tràn ngập; chính quyền th́ tham nhũng hối lộ, cửa quyền, tha hồ bóc lột ức hiếp người dân. Học đường mất căn bản giáo dục, bằng cấp giả, có tiền th́ có bằng không cần một ngày đến trường v.v…Đó là chưa nói đến giảng huấn, người ta có dạy cho học sinh / sinh viên sự thật không hay chỉ toàn là dối trá sai lạc để tạo một ảnh hưởng chủ đích riêng của họ. Nói một đàng làm một nẻo. Không dám nh́n nhận sự thật, nhắc tới sự thật. Để quên đi sự thật.

 

     Đó là chủ đích / thái độ ngăn cản con người đến với con người, con người đến với Thiên Chúa. Tôi đă từng nghe câu chuyện bác Hồ và kinh  Lạy Cha của Công Giáo. Người ta biểu trẻ em công giáo đọc kinh « Lạy Cha » xem Chúa có cho cơm ăn như trong kinh nói không th́ không thấy Chúa cho cơm ăn.. Nhưng khi đám trẻ xin bác Hồ bánh th́ có bánh liền. Nội dung câu chuyện như vậy cũng thường xẩy ra ở những nước cộng sản khác như Cuba và Liên Sô mà những người bạn Cuba và Nga Sô của tôi đă kể  cho nghe giống y chang vậy. Cộng sản đă duy vật hóa, phàm tục hóa tôn giáo để gây ác cảm với tôn giáo, cũng chỉ với mục đích không muốn con người đến với tôn giáo và tin vào Thiên Chúa. Muốn thăng tiến nghề nghiệp, có việc làm tốt, lương cao th́ phải giă từ tôn giáo. Có biết bao bác sĩ trẻ tuổi mới ra trường không kiếm ra job, phải bỏ đạo để có việc làm và thăng quan tiến chức. Cộng sản coi tôn giáo là thuốc phiện mê hoặc con người, là kẻ thù nhất là công giáo, không thể đội trời chung, cần phải hủy giệt. Nếu không giệt được th́ bằng mọi cách phải  phàm tục hóa, làm mất uy tín, cô lâp để cho bị tê liệt luôn..

 

LÀM SAO ĐỂ SỐNG CHUNG VỚI NHÀ NƯỚC CỘNG SẢN ĐỂ HÀNH ĐẠO

 

     Đức HY Phạm minh Mẫn yêu cầu trí thức công giáo / câu lạc bộ Nguyễn văn B́nh dựa vào kinh nghiệm sống của Giáo Hội miền Bắc trước 1975 và Giáo Hội miền Nam sau 1975 để nghiên cứu t́m phương cách làm sao để giữ đạo, sống đạo và hành đạo.  Nghe đầu đề đó th́ đă hiểu ra là « làm sao để ḥa hợp ḥa giải với Cộng sản » để Giáo Hội được thoải mái và hành đạo, bởi lẽ Giáo Hội miền Bắc từ 1945 đến 1975 đă tuyệt đối không hợp tác với cộng sản và Giáo Hội đă bị trù dập, đàn áp và cô lập về mọi mặt trong khi đó Giáo Hội miền Nam đă phần nào ḥa đồng hợp tác với cộng sản nên Giáo Hội xem có vẻ được thong thả hơn so với Giáo hội miền Bắc.

 

     Nh́n bề ngoài th́ vậy nhưng không phải vậy đâu. Hoàn cảnh không gian và thời gian ở hai miền Nam Bắc hoàn toàn khác nhau. Nếu cứ so sánh cách đối sử của Giáo Hội miền Bắc và Giáo Hội miền Nam đối với cộng sản và nh́n vào cái mặt nổi bề ngoài của Giáo Hội hai miền ở mỗi thời rồi rút ra bài học thực hành th́ e rằng không được chỉnh và nguy hiểm. Chúng ta cần phải phân tích từng hoàn cảnh với những chi tiết chính trị văn hóa xă hội tôn giáo của từng miền và từng trường hợp hầu t́m hiểu cho ra lư do tại sao.

 

     Dĩ nhiên Giáo Hội rất ưu tư về t́nh trạng sa sút luân lư đạo đức của xă hội / đất nước Việt Nam nói chung và của Giáo Hội công giáo nói riêng và mong ước có cơ hội, hoàn cảnh  được tự do để chăm lo, cải tổ giáo hội và xă hội.

 

     Điều đó cần phải có sự trợ giúp hay ít ra là được sự đồng ư của chính quyền để cho ḿnh tự do làm công tác bác ái, xă hội, y tế và văn hóa, giáo duc….

 

     Chúng tôi không dám đưa ra một kết luận khẳng quyết là Giáo hội phải sống với chính quyền thế nào, bởi lẽ nếu đề nghị nên ḥa hợp ḥa giải với chính quyền bằng mọi giá th́ sợ rằng có những khâu nó trái với giáo huấn của Giáo hội, với Tin Mừng hay quyền hạn tự do tôn giáo bị xâm phạm th́ e rằng đề nghị đó trái với lương tâm và ḷng yêu nước chân chính của ḿnh đồng thời lại mang tiếng là hèn nhát. Ngược lại nếu đề nghị Giáo Hội phải đi theo đường lối cương quyết chống lại tội ác và cái xă hội tha hóa vô luân th́ sẽ bị kết tội là cực đoan, « chỉ nói cái lỗ miệng, nói th́ dễ làm mới khó, về Việt Nam mà nói. Hăy nh́n Giáo Hội miền Bắc từ 19 45-1975 xem nó thê thảm thế nào ».

 

     Thực vậy, lư luận nào cũng có lư của nó, nhưng nên để ư xem nó có hợp với lương tâm chính trực của người công giáo hay không, có trong sáng hay không, có bị miệng tiếng đời dị nghị hay không, và nhất là kết quả / hậu quả của việc ḿnh làm có tính vĩnh cửu hay không. Phát triển nhà thờ, nhà xứ hoành tráng để khoe trương nơi thị thành không phải là việc làm cần thiết và đủ. Tôi c̣n nhớ khi phong trào trong nước ồn ào ra hải ngoại quyên tiền để trùng tu, xây nhà thờ, chúng tôi có đề nghị quyên góp để sửa sang lại nhà thờ lớn Hanội th́ Đức HY Tụng đă khuyên không nên làm nhà thờ cho to lớn, cho đẹp bề ngoài, chỉ cần tu bổ những nơi bị tàn phá không thể xử dụng được nữa và nhất là phải tu bổ tâm hồn mới là quan trọng. Bằng cớ là nhà thờ lớn Hanội cho đến nay vẫn c̣n nguyên dạng từ xưa, mặc dù xuống cấp rất nhiều, rất cần phải tu sửa lại. Uống một viên thuốc để cho qua cơn đau tạm bợ nhất thời, nhưng không chữa được căn nguyên của bệnh th́ cách trị liệu đó không đúng. Thầy thuốc giỏi là thầy thuốc chữa được tuyệt nọc căn gốc của bệnh.

 

     Giáo Hội miền Bắc cương quyết không hợp tác với nhà nước cũng có lư do của họ. Giáo Hội bị trù dập, tàn phá nhưng đức tin đạo lư của họ không mất, trái lại hoa trái tốt vẫn nảy nở sinh ra nơi miền đất hưu quạnh đó. Biết bao anh hùng thánh đă thể hiện nơi Giáo Hội miền Bắc, đúng như Đức HY Bozanic đă nói : « Khi mà con người dựng nên bức màn sắt ngăn cách th́ Thiên Chúa lại gieo hạt giống như những tặng phẩm của đời sống và cho phép nó chết đi…Và rơ ràng là khi người ta cố t́nh cấm cản sự sống, biến đất lành thành sỏi đá th́ chính ở đó lại phát sinh ra hoa trái.. » Một HY Trinh như Khuê, HY Trịnh văn Căn,  HY Phạm đ́nh Tụng, một cha Chính Nguyễn văn Vinh, một thày giảng Đỗ bá Lung ở xứ Ngọc Đồng, Hưng Yên và biết bao ông trùm ông chương đă phải chết rục tù v́ quyết giữ niềm tin vào Chúa v.v….đă không mang tiếng là hèn nhát mà c̣n để danh thơm lưu truyền đến muôn đời trong lịch sử Giáo hội. Các ngài đâu cần những lời ca ngợi của chính quyền trần thế…để lúc chết có ṿng hoa phúng điếu lộng lẫy, có lời chia buồn thương tiếc của chủ tịch nước, tổng bí thư đảng, thủ tướng, để nhà nước lấy tên đặt tên đường phố hay cơ sở...…Đức HY Tụng lúc nằm xuống chỉ cần tiếng Chúa kêu gọi : « Con đă can trường chịu đựng gian khổ v́ ta, hăy về với ta trên thiên đàng » chứ đâu có cần những lời chúc tụng của thế quyền mà đôi khi c̣n làm phật ḷng, cau mày những người từng cảm phục kính trọng ngài. Và đúng vậy Chúa đă chiều ḷng ngài không để cho chủ tịch, tổng bí thư, thủ tướng….phân ưu, mang ṿng hoa phúng điếu, trái lại họ c̣n làm khó dễ….Tại sao vậy? Các ngài đă là những mục tử, kẻ sĩ chính danh « Tôi trung chỉ thờ có một Chúa » [5][5] .

 

THỜI THẾ CỦA GIÁO HỘI  MIỀN  BẮC : KHÔNG C̉N CHỌN LỰA NÀO KHÁC

 

     Giáo Hội miền Bắc nhất định không hợp tác vói chính quyền cộng sản v́ các ngài đă hiểu và biết rơ chủ đích cùng dă tâm của họ : « Tôn giáo (công giáo) là kẻ thù cần phải giệt trừ », và châm ngôn hành động của họ là : « cứu cách biện minh cho phương tiện ». V́ vậy dù có hợp tác hay không th́ tôn giáo / Giáo Hội vẫn bị họ trù dập và truy nă bằng cách này hay cách khác tùy thời tùy thế.

 

     Giáo Hội miền Bắc  kể từ sống bến Hải trở ra gồm có địa phận Vinh, địa Thanh Hóa, địa phận Bùi Chu, địa phận Phát Diệm, địa phận Thái B́nh, địa phận Hưng Hóa, địa phận Lạng Sơn, địa phận Hải Pḥng, địa phận Bắc Ninh và địa phận Hanoi. Để cho đơn giản, xin lấy địa phận Hanội là giáo phận thủ đô làm chuẩn để nhận xét và phân tích t́nh h́nh.

 

     Giáo Hội miền Bắc bất hạnh v́ bị rơi vào thời mà chủ nghĩa cộng sản c̣n đang thịnh hành. Họ thẳng tay thi hành chính sách của họ. Bức màn sắt kiên cố đă ngăn cách người dân với thế giới bên ngoài. Họ không cho thế giới bên ngoài biết việc họ làm và họ cũng chẳng cần sự giúp đỡ của bên ngoài, trái lại với Giáo Hội miền Nam sau 1975 và nhất là sau 1989 khi chế độ cộng sản Nga và Đông Âu hoàn toàn xụp đổ, bức màn sắt đă hạ xuống, hơn 2 triệu người dân miền Nam liều chết vượt biển t́m tự do đă làm cho cộng sản luưnh quưnh, cộng thêm kinh tế xuống cấp thê thảm buộc họ phải thay đổi đường lối hành động. Họ đă trở thành con cắc kè mới. Có người quá đơn sơ và ấu trĩ đến độ giản dị cho rằng v́ Giáo Hội miền Bắc không chịu hợp tác với chính quyền nên Giáo Hội bị bách hại. Ở thời kỳ này, dù có hợp tác hay không th́ Giáo Hội vẫn bị truy nă và trù dập như thường, v́ vậy các ngài thà rằng bất hợp tác, chấp nhận đau khổ, chấp nhận một giáo hội hầm trú c̣n hơn là xum xoe với nhà nước. Cùng lắm là họ chỉ bố thí cho Giáo Hội những cái mà đáng lẽ ḿnh đương nhiên phải có, những cái chẳng thiết yếu ǵ mà chỉ để khoe trương, ḷe bịp dư luận hầu xoa dịu chống đối như cũng thấy hiện diện rơ nét ở miền Nam sau này. Họ không bao giờ buông thả những điều cốt lơi của đạo, của Giáo Hội và của con người. Giáo Hội miền Bắc đă có lúc phải thà tự đóng cửa tiểu chủng viện  và đại chủng viện, sơ tán chủng sinh về với gia đ́nh hơn là để cho chính quyền CS điều khiển, định đoạt chương tŕnh giáo dục cho các chủng sinh, quyền tuyển chọn chủng sinh, cho người nhà nước vào dạy những môn chính trị và học thuyết mà Giáo Hội không cần. Khôi hài hơn nữa là Giáo Hội lại phải trả tiền cho giáo viên khi mà ḿnh không yêu cầu họ vào dạy. Dĩ nhiên một Giáo Hội chân chính.không thể coi việc nhà nước cho phép mở cửa tiểu chủng viện / đại chủng viện loại như vậy là một đặc ân mà phải rùm beng khoe là thành tích v́ biết ḥa đồng với nhà nước.

 

     Xin kể một câu chuyện đă xẩy ra ở nhà thờ lớn Hanội khi cha Nguyễn văn Vinh là tổng đại diện kiêm chính xứ. Trước ngày lễ Giáng Sinh 1958, nhà nước tự động cho người đến trang hoàng treo đèn kết hoa, cờ xí ngập trời trước nhà thờ gọi là để mừng Chúa Giáng sinh. Có người báo tin cho cha Tổng đại diện Vinh, ngài chạy ra phản đối, yêu cầu họ ngừng th́ kết quả là cha Trịnh văn Căn là phó xứ (sau này lên giám mục rồi hồng y) 12 tháng tù treo, 3 giáo dân Đáng, Chính, Nhiễu bị phạt cảnh cáo, riêng cha chính Vinh bị 18 tháng tù ngồi v́ tội phá rối trị an, vu khống xuyên tạc chế độ và gây chia rẽ nhân dân để rồi bị giam ở Hỏa Ḷ rồi lên Yên Báy kiên giam, biệt giam ở trại Cổng Trời, trại tù khét tiếng nhất, ác nghiệt nhất ở măi tận Hà giang, Tuyên Quang, ai đến đó th́ chỉ có chết. Vào năm 1975 khi đă chiếm được miền Nam, Đức Cha Khuê hỏi chính phủ  « Cha Vinh của tôi đâu rồi? » th́ được trả lời là tuần sau th́ cha Vinh về. Nhưng cha Vinh đă không bao giờ trở về. Sau 12 năm bị ngục tù cực khổ hành hạ thân xác lẫn tinh thần cha Vinh đă kết thúc cuộc đời về với Chúa tại trại cổng trời trong khi án ṭa chỉ có 18 tháng tù.

 

     Nh́n bề ngoài th́ ai dám nói là nhà nước cộng sản chống phá tôn giáo. Họ giúp đỡ, khuyến khích, tạo cơ hội để Giáo Hội tổ chức lễ hội đấy chứ, như mới đây họ cũng lại đă từng tuyên bố tại Hội Đồng Nhân dân thành phố Hanội trong buổi trao đổi ư kiến với Đức  Tổng Giám Mục Ngô quang Kiệt và các cha ḍng Chúa Cứu Thế về vụ Ṭa Khâm sứ và Thái Hà rằng nhà nước đă giúp đỡ, tạo cơ hội dễ dàng cho sinh hoạt tôn giáo nhưng đă bị TGM Ngô quang Kiệt phản bác lại. Người ta làm vậy, nói vậy mà không phải vậy đâu..

 

     Sau vụ  Noel 1958 xẩy ra ở nhà thờ lớn với cha chính Vinh, cha Căn và ba giáo dân bị mang ra ṭa rồi tù tội, ra điều để cho vui vẻ giữa hai bên nhà nước và công giáo, chính phủ đề nghị với Ṭa Giám Mục thành lập một Ủy Ban liên lạc giữa nhà nước và Giáo hội, mọi việc liên quan giữa hai bên phải đi qua ủy ban này, nhưng các thành viên th́ Ṭa Giám mục không được có ư kiến, nghĩa là không có quyền chọn lựa mà do nhà nước sắp đặt [6][6]. Ṭa Giám mục không đồng ư với cái tổ chức đó v́ biết rằng đây chỉ là một tổ chức tiền Giáo Hội ly khai giống như ở bên Tàu.

 

      Thế là Ṭa Tổng Giám Mục và các linh mục trí thức ṇng cốt của địa phận có vấn đề và bắt đầu bị làm khó dễ. Cha Tổng đại diện Nguyễn văn Vinh, du hoc Pháp, ngừoi rất tài giỏi và cương quyết đă từng chống đối cả tướng De Lattre de Tassigny bị đem ra làm vật tế thần đầu tiên để dằn mặt như đă nói trên, tiếp đến  Đức Giám Mục Trịnh như Khuê[7][7] bị cấm không cho ra khỏi Ṭa giám mục, coi như bị giam lỏng, rồi cha Phạm hân Quynh, từng du học Pháp, thư kư TGM bị cô lập, quản thúc tại một giáo xứ ở nhà quê 28 năm (1960-1988), cha Nguyễn trọng Oánh, du hoc Hoa Kỳ về Hanội năm 1955, đúng vào lúc đất nước chia đôi, bị quản thúc biệt giam tại giáo xư làng quê Truôn Thượng từ 1961 đến 1985 mới được tạm tự do đi lại về giáo xứ Hà Thao th́ chết ở đó. Cha Nguyễn văn Thông, du học Bỉ và Pháp về Hanội năm 1955 cùng với cha Oánh cũng bị bắt đem ra ṭa kết án 13 năm tù và 3 năm quản chế v́ tội tàng trữ sách khiêu dâm, sách báo ngoại quốc và làm gián diệp CIA. Bị giam lúc đầu ở Hỏa Ḷ 4 năm rồi trại Cổng trời, về Lào Cay rồi lại Cổng trời, rồi lại Hỏa Ḷ. Cộng chung tất cả là 23 năm tù trong khi án kêu chỉ có 13 năm, rồi vẫn chưa tha lại c̣n bị quản thúc, cô lập, ngăn cách với mọi người nơi đồng không mông quạnh 10 năm trời nữa 1976-1987). Khi được thả ra th́ đă thân già sức kiệt, cha Thông qua đời năm 1991[8][8].

 

     Như vậy là tất cả các linh mục ưu tú ṇng cốt của địa phận Hanội đều bị cô lập, tù đầy cho đến chết, không có được cơ hội phục vụ Giáo Hội, giúp Đức Giám Mục theo như ư nguyện. Đúng là chủ đích của cộng sản muốn giết rắn th́ phải chặt đầu. Các ngài bị trù dập, đàn áp, tù đầy cho đến chết, nhưng Giáo Hội đă không chết. Chính các ngài, từ mục tử đến giáo dân, ông trùm, ông trương như những hạt giống được Chúa gieo vào ḷng đất cho chết và thối đi để sau này sinh ra hoa trái. Phải chăng tinh thần biểu dương sức mạnh niềm tin qua vụ Thái Hà và Ṭa Khâm sứ mấy tháng trước đây chính là những hoa trái ấy đang làm cho Giáo Hội sống lại và can trường hơn, cho một ngày mai tươi sáng huy hoàng hơn. Trái lại cái Ủy Ban gọi là Ủy Ban liện lạc những người công giáo yêu nước yêu ḥa b́nh do nhà nước lập ra để thao túng Giáo Hội bị tê liệt không thể hoạt động được v́ chẳng có giáo dân giáo sĩ nào tin theo.

 

     Giáo Hội miền Bắc bị trù dập nhưng không bị tha hóa, bề ngoài th́ điêu tàn nhưng sức mạnh bện trong rất can trường uy dũng từ giáo dân đến giáo sĩ, một cha chính Vinh, cha Oánh, cha Thông, một thày giảng Đỗ bá Long, một giáo dân Lâm đ́nh Túy….đă là những gương anh hùng phi thường. So sánh với cảnh tù đày gọi là « cải tạo » của những giáo sĩ, giáo dân ở miền Nam sau 1975 th́ cái tù của những người miền Nam, mặc dù đă là tàn ác không kể xiết nhưng cũng  chẳng thấm vào đâu so với cảnh tù đầy, trù dập, khủng bố những vị ở miền Bắc.

 

HOÀN CẢNH GIÁO HỘI MIỀN NAM SAU 1975

 

     Nếu biểu rằng v́ Giáo Hội miền Bắc không chịu hợp tác với nhà nước nên mới bị đàn áp th́ e rằng không đúng cho lắm. Nh́n vào cái tội danh mà người cộng sản áp đặt lên các  cha Vinh, cha Thông, giáo sĩ, giáo dân v.v….để bắt bớ giam cầm th́ đủ biết đó chỉ là cái cớ để họ trù dập và tiêu giệt tôn giáo. Một cựu đại úy quân đội quốc gia, ông Kiều duy Vĩnh, sau hiệp định Geneve 1954 chia đôi đất nước đă ở lại miền Bắc và bị tù đày triền miên cho tới năm 1975 đă kể lại cho biết là « nếu ông có đạo công giáo, biết làm dấu thánh giá th́ ông không thể sống sót cho đến ngày nay[9][9].  Giáo Hội miền Bắc, nói thực ra, có muốn hợp tác với chính quyền để xây dựng đất nước một cách chính trực cũng không được. Ở miền Nam sau 1975, khi CS chưa mở cửa, th́ t́nh trạng xẩy ra cũng giống y chang ở miền Bắc sau năm 1954 mà thôi. Ai có thể nói là v́ Giáo Hội miền Nam chịu hợp tác với nhà nước nên họ để cho yên lành và tự do hành đạo ?

 

     Chúng ta có thể chia Giáo Hội miền Nam làm hai thời kỳ : Thời kỳ chưa cởi trói và thời kỳ bắt đầu mở cửa, cởi trói.

 

   Thời kỳ quá độ / chưa cởi trói (1975-1989)

 

     Khi cộng sản tiến chiếm Saigon ngày 30-4-75, Giáo Hội miền Nam -không kể những giáo sĩ và giáo dân vượt biên chạy trốn đi tỵ nạn ở nước ngoài- giáo dân cũng như giáo sĩ c̣n lại ai cũng muốn ḥa nhịp với làn sóng « cánh mạng », v́ nghĩ rằng đất nước đă ḥa b́nh th́ phải hợp tác với chính quyền mới để xây dựng đất nước. Đa số người dân chưa hiểu cộng sản là ǵ đều nghĩ rằng họ cũng là những người yêu nước chân chính ? Tất cả mọi giáo phận miền Nam đều trao nộp cho chính phủ các cơ quan, cơ sở từ thiện, giáo dục, nhà thương, trường hoc và đặt ḿnh dưới sự điều khiển của nhà nước « cách mạng ».

 

     Cứ nh́n vào Đức Cha Nguyễn kim Điền, ngay từ những ngày đầu ngài đă tuyên bố « sẵn sàng hợp tác để xây dựng đất nước, kiến tạo xă hội sau những năm tháng dài chiến tranh đổ nát », nhưng cuối cùng cũng chẳng xong. Người cộng sản quyết tâm đàn áp tiêu giệt công giáo nên ngài không c̣n chọn lựa nào khác bắt buộc phải ở tư thế tự vệ nên cũng bị trù dập, cấm đoán, đàn áp, đe dọa, khủng bố, hàng ngày phải đến tŕnh diện Ủy Ban Nhân dân thành phố để ‘làm việc’ để rồi cuối cùng Ngài phải chết một cách mờ ám tại bệnh viện Chợ Rẫy. Nhiều giám mục ở những thành phố / tỉnh nhỏ xa Saigon cũng bị làm khó dễ, cấm không cho di chuyển khỏi Ṭa Giám Mục, không được xuất ngoại đi Roma họp định kỳ viếng mộ hai thánh tông đồ Phêrô và Phaolo theo luật định như Giám Mục Ban-mê-Thuộc, Đức Cha Nguyễn Huy Mai v.v…Tôi vẫn c̣n nhớ như in h́nh ảnh Đức Cha Nguyễn văn B́nh, TGM Saig̣n cầm quốc xẻng đi thủy lợi mở màn cho chiến dịch hợp tác với chính quyền để xây dựng đất nước của người công giáo nhưng đâu có được yên ổn. Cộng sản đă lập sẵn một Ủy ban Công Giáo và Dân Tộc gọi là để làm trung gian liên lạc với chính quyền, giúp Giám Mục ḥa đồng sống với nhà nước, sống đạo giữa đời, sống phúc âm giữa ḷng dân tộc, nhưng thực sự chỉ là một mưu gian xảo kế như Ủy Ban những người công giáo yêu nước yêu ḥa b́nh ở miền Bắc sau 1954 với mục đích kiểm soát Giáo Hội và chủ trương ly khai. Chính những người này gồm những linh mục quốc doanh cộng sản, giáo dân cộng sản đă trục xuất khỏi Saigon đức Khâm sứ Ṭa thánh Le Maitre, đă bắt  Đức Giám Mục phó với quyền kế vị Nguyễn văn Thuận đi tù cải tạo. Thế là ṭa giám mục Saig̣n chỉ c̣n một ḿnh Đức Giám Mục Nguyễn văn B́nh tuổi đă cao lại hiền lành đạo đức đơn sơ, chúng sẽ dễ dàng khống chế và lừa phỉnh. Bao vây quanh ngài lúc bấy giờ là đủ thứ loại người từ linh mục đến giáo dân gọi là cấp tiến yêu nước v.v…Thành lập ủy ban này, đoàn cố vấn nọ để giúp ngài điều hành Giáo hội gọi là để qua cơn sóng gió, nhưng thực t́nh là âm mưu khống chế, trù dập, làm nội tuyến hầu dễ bề tiêu diệt Giáo Hội một cách tinh vi. Linh mục Huỳnh công Minh là một đảng viên CS lại được đặt làm Tổng đại Diện giáo phận, chỉ sau có Đức Cha B́nh hẳn là tha hồ ḍm ngó vào mọi ngóc ngách của Giáo Hội và địa phận để kiểm soát, đe dọa, đến nỗi sau này khi Đức cha B́nh sắp chết, báo chí ngoại quốc phỏng vấn hỏi ngài cảm nghĩ về cộng sản th́ ngài chỉ nói gọn « Đến bây giờ tôi vẫn sợ… ». Xem vậy đủ biết cái ṿng bao vây kiểm soát, ḱm kẹp, khủng bố tinh thần nó ghê gớm thế nào ! Cho đến nay đă 35 năm trời mà Huỳnh công Minh vẫn chễm chệ ngồi ở ghế Tổng Đại diện giáo phận, chánh xứ nhà thờ Đức Bà kiêm luôn Phó Giám đốc Đại chủng viện, nơi đào tạo các linh mục tương lai th́ thử hỏi CS đă cho người của chúng nắm giữ những chức vụ ṇng cốt trong địa phận để kiểm soát Giáo Hội chặt chẽ thế nào. Khi Đức Cha Nguyễn văn B́nh đă già yếu không thể coi sóc giáo phận được nữa, Ṭa Thánh đặt Giám Mục Huỳnh văn Nghi lên thay thế th́ nhà nước bằng mọi cách ngăn cản không cho ngài về Saig̣n nhận chức chỉ v́ ngài không đồng ư Huỳnh công Minh ở vị trí Tổng Đại diện v.v…Ai biểu Đức Cha B́nh chống đối nhà nước như các giám mục miền Bắc ? Vậy mà ngài cũng vẫn c̣n sợ như vậy. ? Giáo Hội cũng vẫn bị điêu linh, bị chết một cái chết không như giáo hội miền Bắc, nhưng nó  chết, tê liệt và tha hóa như sau này….mà chúng ta đă nh́n thấy. Cái Ủy Ban đoàn kết / Công Giáo và Dân tộc đứng đầu là Huỳnh công Minh, Trương bá Cần, Phan khắc Từ, Thiện Cẩm…là một ổ nội tuyến, nắm vai tṛ chính ủy để thao túng giáo hội.

 

     Sau khi đă chặt được chân tay Đức cha Nguyễn văn B́nh, CS quay ra trừ khử ṿng ngoài giáo hội. Các nhà ḍng, tu viện nam nữ như ḍng Chúa Cứu Thế, ḍng Đồng Công, ḍng khổ tu Châu Sơn, nhà thờ này, cha xứ nọ có máu mặt từ ngoài Trung vào đến Saig̣n rồi Cần Thơ nơi đồng bằng Cửu Long đều bị gán ghép những tội mà chẳng bao giờ họ làm để lấy cớ bắt bớ bỏ tù và tịch thu tài sản hay cơ sở như ḍng Châu Sơn, ḍng Đồng Công ở Thủ Đức, một  ḍng chuyên tu đức cũng bị tố cáo có tàng trữ vũ khí và lương thực để chống phá cách mạng. Thế là nhà ḍng bị tịch thu, cha bề trên và các thày bị bắt vào tù cải tạo. Cha xứ nhà thờ Vinh Sơn ở đường Trần quốc Toản cũng bị tố cáo có súng, có quần lót, nịt vú đàn bà trong nhà để rồi bị bắt đi tù và chết không một lần ra ṭa xét xử. Cha Thi chánh xứ nhà thờ Bắc Hà bị đập bể đầu chết trong đêm tối. Về cha Hoàng Quỳnh th́ tên Thúy, tay cận thần của ngài mấy chục năm trời, sau 1975 mới lộ ra hắn là CS nằm vùng mang cấp bậc đại tá nói là chẳng cần giết ngài làm chi, cứ nhốt ngài ít tháng rồi ngài sẽ chết thôi. Quả vậy chúng nhốt ngài ở building Ngă Ba Ông Tạ th́ hơn tháng sau ngài qua đời tại đó.

 

       Thời gian này mọi  linh mục, giáo sĩ, nữ tu, tất cả đều sợ hăi, có người không dám nhận ḿnh là linh mục. Người ta không thấy một linh mục hay nữ tu nào mặc áo ḍng hay áo chùng thâm đi ngoài đường. Không ai bảo ai không một ông cha hay bà sœur nào mặc áo ḍng xuất hiện trước công chúng như trước kia, ai cũng mặc áo quần như người dân thường. Các linh mục ở mỗi địa phận hoặc miền không được phép họp mặt định kỳ để cùng nhau cấm pḥng, suy niệm. Mất liên lạc, xa cách với giám mục bản quyền th́ vấn đề thiêng liêng đạo đức cá nhân và sinh hoạt xứ đạo sẽ bị sao lăng và rồi nhiều điều bê bối sẽ xẩy ra mà thôi.

 

      Đối với giáo dân, các đoàn thể, hội cầu nguyện… cũng hết hoạt động. Việc tụ họp một, hai, ba gia đ́nh lại với nhau để đọc kinh cũng bị ngăn cấm. Ở nhà thờ trong giờ kinh lễ, ông cha cũng phải giữ mồm giữ miệng nơi ṭa giảng kẻo bị gán cho cái tội chống phá cách mạng. Giáo dân th́ coi chừng bị theo dơi…Vùng kinh tế mới th́ hoàn toàn không có nhà thờ, không linh mục. Khi các sĩ quan QLVNCH bị tập trung tù cải tạo th́ tất cả các linh mục tuyên úy cũng đều bị chung một số phận tù không biết ngày về. Trong khi tù cải tạo cũng không được phép làm lễ dù là làm riêng tư. Khi được thả về th́ không một ai được thi hành thiên chức linh mục, không được làm mục vụ, không được về sống ở nhà xứ, không được coi xứ đạo mà phải về sống với gia đ́nh tản mát trong dân chúng, phải tŕnh diện công an khóm phường mỗi tuần mỗi tháng.

 

     Ngăn cách giám mục với linh mục, linh mục với giáo dân và giáo dân cách giáo dân vẫn là chủ đích của cộng sản để làm tê liệt hầu dễ bề triệt tiêu tôn giáo.

 

     Sau các vụ thanh toán công giáo, từ Đức Khâm Sứ ṭa thánh đến Đức Cha Nguyễn văn Thuận, Giám mục Nguyễn kim Điền, các linh mục có máu mặt, các ḍng tu nam nữ trên toàn miền Nam, người cộng sản quay ra thao túng nội bộ một cách quyết liệt bởi Ủy Ban Công Giáo yêu nước, các tu sĩ và giáo dân gọi là cấp tiến, trong đó có cả linh mục Thanh Lăng gọi là để giúp Đức Cha Nguyễn văn B́nh điều hành giáo phận. Người cộng sản rất tinh khôn xảo quyệt, họ nói toàn những điều «nhân nghĩa, đạo đức». Họ vuốt ve các giáo sĩ giáo dân phải hành động làm sao để « Tốt Đời Đẹp Đạo ». Nhưng câu nói đó chỉ là ngụy biện, là cái bẫy rất nguy hiểm, mục đính chỉ là phủ dụ và tuyên truyền. Người nhẹ dạ, nông cạn tưởng thế là đúng nên bị xập bẫy một cách dễ dàng. Đâu có biết rằng có những điều Tốt Đời theo cộng sản xă hội chủ nghĩa chưa chắc đă Đep Đạo, hoặc ngược lại Đẹp Đạo chưa chắc đă làm vừa ḷng đảng và theo định hướng XHCN, có khi c̣n bị kết án là phá hoại t́nh đoàn kết, là gián điệp. Linh mục Thanh Lăng, một giáo sư đại học, v́ hăng say  muốn cải đổi giáo hội và đất nước đă ùa theo đà cấp tiến làm những điều quá lố để rồi trước khi chết đă hối hận viết thư tỏ ư ăn năn, đặc biệt xin lỗi Đức Khâm xứ Ṭa thánh. Linh mục Chân Tín, cựu linh mục Nguyễn ngọc Lan…một thời đi với cộng sản theo đà cấp tiến mà dân Saig̣n hồi VNCH  đă gọi là những ông cha cộng sản, th́ bây giờ vỡ mộng. Bài giảng xám hối của linh mục Chân Tín được giảng tại nhà thờ  DCCT ở đường Kỳ Đồng là phát súng lệnh và cũng là cái cớ để cha Chân Tín và Nguyễn ngọc Lan bị lưu đầy và theo dơi.

 

     Song song với thời gian đánh phá tôn giáo là thời gian đánh tư sản mại bản, lùa người dân thành phố đi kinh tế mới, đổi tiền, bần cùng hóa nhân dân, biến dân thành phố thành nghèo đói phải bán đồ đạc trong nhà từ cái chổi, cái bát, đôi đũa đến cái giường…để sống qua ngày. Thanh niên trai tráng th́ phải đi thanh niên xung phong, nghĩa vụ quân sự đi chiến trường Cao Mên. Thế là miền Nam trở thành tiêu điều xơ xác, bị quốc tế phản đối, Hoa Kỳ cấm vận v́ tội xâm lăng Cao Mên bằng quân sự. Đây quả là thời gian đen tối nhất, không một gia đ́nh nào ở miền Nam mà không có mối lo, chồng đi tù học tập cải tạo không biết ở đâu, ngày về th́ mờ mịt vô định. Ở nhà th́ vợ con vừa đói khổ, vừa bị khủng bố tinh thần, bị công an phường khóm ngày đêm theo dơi. T́nh cảm thật hoang mang bất ổn, phập pḥng, lo âu sợ hăi như vậy th́ c̣n sức đâu mà chống đối.. Dân chúng miền Nam, cả hàng triệu người, lũ lượt t́m đường vượt biển, bất chấp hiểm nguy miễn sao trốn thoát được ách độc tài cộng sản. Chưa có một cuộc vượt biển di cư tỵ nạn chính trị nào vĩ đại với trăm phần hiểm nguy như cuộc vượt biển trốn cộng sản của dân miền Nam Việt Nam đă làm rúng động thế giới, đă cải hóa biến đổi tư duy của những kẻ đă một thời tung hô chủ nghĩa cộng sản, ủng hộ cộng sản Bắc Việt, Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam Việt Nam hết ḿnh như Bertrand Russell, Jean Paul Sartre và Raymond Aron…Thế giới sáng mắt. Những tên phản chiến sáng mắt. Nhưng cộng sản Việt Nam vẫn nhất định không chịu mở mắt, phải đợi đến khi chủ nghĩa cộng sản hoàn toàn xụp đổ ở Liên Sô và Đông Âu, bức tường Đông Đức bị xập vào năm 1989, lại thêm kinh tế kiệt quệ th́ họ mới chịu hé mở bức màn sắt để nh́n ra thế giới tự do bên ngoài

 

     Thời kỳ hé mở bức màn tre và cởi trói

 

     Dân chúng miền Nam Việt Nam thở phào nhẹ nhơm, ước mong cộng sản Việt Nam rồi cũng sẽ xụp đổ như ở  Đông Âu. Người người hồ hỡi, hy vọng, đặt ra giả thuyết này, phỏng đoán nọ, ước chừng kia….. » Cộng Sản sẽ xụp đổ nay mai. Nhưng cho đến giờ…cộng sản vẫn c̣n đó. Tuy nhiên cộng sản không thế bơi ngược gịng bánh xe lịch sử như họ vẫn thường rêu rao bài bác tư bản, ca tụng chủ nghĩa cộng sản. Thế chẳng đặng đừng, cộng sản Việt Nam phải cởi trói, cho dù chỉ được một phần nào thôi.

 

     Việt Nam chỉ cởi trói bề ngoài phần nào nhưng ṇng cốt vẫn c̣n là cộng sản. Bây giờ ngồi tính lại, đảng cộng sản Việt Nam, sau bao nhiêu lần họp đại hội, tuyên bố cải đổi, cho tự do này nọ, nhưng nh́n kỹ việc làm của đảng cộng sản, người ta vẫn chỉ thấy cảnh « b́nh mới rượu cũ » mà dân miền Nam Việt Nam đă khôi hài gọi trại đi là hiện tượng « Vũ như Cẩn ». Đó chẳng qua là người cộng sản đă áp dụng châm ngôn làm việc của họ : « Cứu cánh biện minh cho phương tiện ». Mục đích của họ là ngăn cản, chèn ép tôn giáo để cho nó chết, nếu không được th́ phải làm cho mất uy tín, bị tê liệt,. Họ đă dùng tôn giáo phá tôn giáo, nghĩa là mượn tay giáo sĩ, linh mục, giám mục, giáo dân…để làm suy yếu giáo hội. Dùng bàn tay nhung đối với những ai chịu nghe theo chúng, bàn tay sắt đối với những ai cứng đầu không nghe. Chiến thuật củ cà rốt và cái gậy đă được áp dụng triệt để. Ai chấp nhận củ cà rốt th́ được dễ dăi, ưu đăi. Ai cương quyết theo đường lối của Chúa chấp nhận cái gậy th́ bị làm khó dễ, bị hành hạ, truy nă gian khổ . Chiến thuật này ai cũng thấy có thời đă thành công bởi lẽ con người « tinh thần th́ nhẹ nhơm mà thân xác th́ nặng nề »[10][10]. Chả vậy mà đă có một thời cả Giám mục, linh mục, d́ phước lũ lượt xuất ngoại quyên tiền để làm nhà thờ, tu bổ nhà xứ, trung tâm, phát triển đạo…, đến độ sau này có người đă la lên là họ « Xây th́ ít mà Cất th́ nhiều… ! ». Quyên góp tiền để đào giếng cho giáo dân có nước trong lành sạch sẽ uống th́ chẳng thấy giếng đâu, chỉ thấy ṭa Giám Mục th́ nguy nga hoành tráng, xe giám mục đi th́ lộng lẫy ngon lành hơn cả xe của tỉnh ủy….[11][11]. Và, biết bao nhiêu chuyện hỉ nộ ái ố đă xẩy ra ḍng dă bao nhiêu năm trời. Quyên tiền về giúp đỡ các cha già hưu dưỡng th́ các cha hưu chưa hề nh́n thấy măt đồng dollar thế nào th́ đùng một cái được tin tiền đó đem kinh doanh để sinh lời đă bĩ thua lỗ mất hết cả rồi !!! Các cha già đang hưu ở một trung tâm kia th́ bị đuổi đi để lấy trung tâm làm cư xá cho nữ sinh viên. Nếu các cha già không quyết liệt phản đối th́ nhà hưu dưỡng đă bị chiếm để biến thành nơi thương mại mất rồi.

 

     Cộng sản rất tâm lư, họ hiểu biết nhu cầu của Giáo hội là cần linh mục, cần nhà thờ, cơ sở truyền đạo, tài liệu truyền giáo …nên  việc đầu tiên là họ triệt hạ, ngăn cấm những thứ đó khiến cho nhu cầu càng trở nên cấp bách. Chúng ta thấy bước đầu tiên là họ đóng cửa các chủng viện, ḍng tu, giới hạn chủng sinh, tu sinh bằng những điều kiện khó khăn, có khi ngược lại với qui luật của Giáo Hội….Theo luật cung cầu, khi nhu cầu càng cao th́ giá cả lại càng đắt, dĩ nhiên họ sẽ bắt bí. Để cho có vẻ là dễ dăi, chứng tỏ  cởi mở, chính quyền lập ra những cơ quan làm trung gian. Muốn  xin điều ǵ th́ phải qua trung gian là Ủy ban công giáo yêu nước sau này biến thành Công Giáo và Dân tộc, Ủy ban tôn giáo, chính quyền địa phương. Cơ chế Xin-Cho bắt đầu xuất hiện.

 

     Ai dám nói là nhà nước không cho tự do tôn giáo ? Có tự do đấy chứ, nhưng phải xin th́ sẽ cứu xét để cho và phải có điều kiện. Có khi đơn xin cả mười năm trời không có hồi âm, hoặc có trả lời th́ lại bị giới hạn. Chẳng hạn HĐGMVN xin phép ra một tập san thuần túy tôn giáo từ năm 1992 măi đến năm 2001, bộ văn hóa thông tin mới cho HĐGM  tạm thời xuất bản một bản tin phải « phù hợp với lợi ích của đất nước và Giáo Hội ». Cũng lại một điệp khúc kiểu Tốt Đời Đẹp Đạo. Làm sao lợi ích của giáo dân có thể phù hợp với lợi ích của đất nước khi mà đất nước gắn liền / đồng hóa với đảng CS ?  Ngoài ra bản tin lại chỉ được ra hai tháng một lấn và mối lần chỉ có 100 tập để phân phát cho 25 giáo phận với hơn 7 triệu giáo dân. Ai đọc ai đừng? Cơ cấu Xin-Cho quả là một con sông cách trở có gịng nước xoáy.

 

     C̣n biết bao nhiêu hệ thống xin cho khác nhau nữa, riết rồi nó biến thành tụ điểm chạy chọt, tha hóa.  Cái Ủy ban công giáo yêu nước, sau này trở thành Công Giáo & Dân Tộc gồm Huỳnh công Minh, Trương bá Cần, Phan khắc Từ, Thiện Cẩm…. th́ vẫn một mặt trung thành với bác và đảng, một mặt đóng vai linh mục làm trung gian giữa Giáo Hội và nhà nước theo đúng đường lối của đảng, nó đă không thành công ở miền Bắc, nhưng nó đă phần nào thành công theo ư họ ở miền Nam. Chính cái Ủy ban này đă lũng loạn Giáo Hội. Giám mục, linh mục, cha xứ nào muốn ǵ phải qua nó, có khi năn nỉ, có khi phải hối lộ…Tôi nhớ có thời linh mục nhạc sĩ Hoài Đức muốn xuất bản sách nhạc của nhạc đoàn Lê bảo Tịnh. Một số anh em thắc mắc làm sao có giấy phép mà in th́ ngài nói là sẽ nhờ Phan khắc Từ, nhưng rồi cũng chẳng thấy sách nhạc đâu mà tiền mất tật vẫn mang. Đảng và nhà nước muốn Giáo Hội phải đi qua cái ủy ban môi giới giáo gian đó, một ổ chuột linh mục có vợ có con…mà cả HY, GM không ai dám đụng đến th́ hỏi c̣n đâu là Giáo Hội tinh tuyền. Cộng sản đă phá nát Giáo Hội mà có người vẫn dửng dưng coi như không biết, viện đủ mọi lư cớ để tự an ủi cho một lương tâm co dăn, cho một thỏa hiệp khả nghi, một quỵ lụy đắng cay hay một hèn nhát bỉ ổi... Cộng sản đă tạo ra một xă hội cửa quyền, biến Giáo Hội phải phụ thuộc vào nó, lớn th́ có lớn, vừa th́ ở giữa, dưới th́ có dưới, nghĩa là một mạng lưới chằng chịt nhưng ăn khớp với nhau và đồng nhất theo đúng đường lối của đảng. Những cái ǵ đụng tới đảng th́ tuyệt đối không thể chấp nhận được. Đảng và nhà nước cứ việc uyển chuyển xoay vần bóp nắn miễn đừng được đụng đến huyết mạch của Bác và đảng. Tha hóa là thế đó. Một Huỳnh công Minh, tổng đại diện của giáo phận Saigon kiêm Phó giám đốc Đại chủng viện, kiêm chánh xứ nhà thờ Đức Bà th́ thử hỏi c̣n cái ǵ có thể thoát khỏi con mắt cú vọ của ông. Tuyển sinh linh mục th́ đă phải sàng lọc từ địa phương, khi đến đại chủng viện th́ đă có Huỳnh công Minh, nắm tất cả chương trinh và kiểm soát huấn luyện, rồi trước khi được phong chức linh mục lại phải qua một thời kỳ cam go nữa. Được làm linh mục hay không là ở lúc này. Chuyện chạy vàng, chạy tiền đă xẩy ra, ai cũng biết cả. Không có tiền không có vàng vẫn được đỗ cụ th́ ai cũng thấy. Giáo Hội miền Bắc trứơc 1975 đă chọn « quí hồ tinh bất quí hồ đa », linh mục chui, chấp nhận đóng cửa cả tiểu chủng viện lẫn đại chủng viện chứ nhất định không để đảng CS kiểm soát hoạch định chương tŕnh huấn luyện linh mục. Từ khi nhà nước cho phép mở đại chủng viện và kiểm soát chủng sinh từ lúc vào chủng viện, trong khi huấn luyện, đến lúc tốt nghiệp để được phong chức linh mục, ai có thể bảo đảm đảng CS không gài người của họ vào hàng ngũ linh mục rồi giám mục…? Các tôn giáo khác đă có th́ làm sao công giáo lại thoát khỏi được ? Đây là một tồn tích rất nguy hiểm mà cộng sản đă để lại trong Giáo Hội. Làm sao mà tẩy rửa cho sạch ?

 

     Người cộng sản có đủ mọi mánh khóe để gài người. Trước tiên c̣n v́ công việc mục vụ, nhu cầu đạo nên cần phải giao thiệp ngoại giao, liên lạc, phải quà cáp biếu xén làm thân với chính quyền, dần dà rồi có đi có lại nhậu nhẹt với nhau. Tôi đă thấy một linh mục trước kia rất hiền lành đạo đức vậy mà sau này nhậu nhẹt bê bết đến độ có lúc say sưa làm mất cả thể diện và nhân phẩm. Hỏi ra tai sao lại như vậy th́ ngài trả lời v́ phải ngoại giao với chính quyền nên chén anh chén tôi mới ra nông nỗi này. Rượu vào rồi th́ cái ǵ xẩy ra ai mà làm chủ được ḿnh. T́nh và Tiền là hai thứ đă từng làm nhiều người điêu đứng. Một là phải qui hàng phuc vụ cho chủ, hai là phải câm nín không nói không trả lời. Nạn nhân một khi đă bị thuần hóa th́ c̣n đâu là lư trí, đâu là lư tưởng. Tại sao một địa phận trống ngôi giám mục cả mấy chục năm mà Giáo Hội không làm sao giải quyết được? Bởi v́ nhà nước không đồng ư vị giám mục do Giáo Hội đề nghị. Chỉ khi nào Giáo Hội đề nghị người mà họ ưng ư hay Giáo Hội chấp nhận người họ đề cử th́ ṭa đó mới được giải quyết. Lúc đó có thể vị giám mục đó có vấn đề đấy ? Cái di sản đó không biết bao giờ mới phai nhạt đi được nơi Giáo hội. Nó đă có, đang có và vẫn c̣n. Tai nạn này không chỉ xẩy ra ở Việt Nam mà ở tất cả những nước cộng sản. Một Ba Lan với tổng giám mục Stalislaw Wielgus đă phải từ chức ngay hôm nhận chức TGM Vaxava ngày 8-1-2007 là một điển h́nh.

 

     Đó phải chăng là tự do tôn giáo mà đảng ban cho? Khi nói là cởi trói hay cởi mở th́ ta thường nghĩ là người dân được tự do suy nghĩ và hành động về mọi  chuyện. Nhưng thực ra lúc đó nó chỉ có nghĩa về mặt kinh tế mà thôi. Kinh tế Việt Nam suy xụp quá mức nên phải chuyển đổi từ kinh tế chỉ huy qua kinh tế tự do / thị trường, nhưng họ chưa chiu lột bỏ hoàn toàn cái ruột CS, họ c̣n thêm vào sau danh từ Kinh tế thị trường 4 tiếng tréo cẳng ngỗng và ngược đời là « theo định hướng xă hội chủ nghĩa ». Tất cả các loại tự do khác như dân chủ, nhân quyền, báo chí / ngôn luận v.v…th́ chỉ là tṛ tuyên truyền bịp bợm mà thôi. Riêng về tôn giáo th́ họ vẫn rêu rao quảng bá là cho tự do tin ngưỡng đấy, nhưng thực tế họ có đũ thứ nghị định, pháp lệnh về tôn giáo để trói buộc tôn giáo làm cho tôn giáo hế chỗ cựa, hay đúng ra họ cho tôn giáo tự do khi việc làm của tôn giáo có lợi cho đảng hoặc nằm dưới sự kiểm soát của đảng. Đi ra ngoài việc kiểm soát của đảng hay có đôi chút đụng vào huyết mạch của đảng th́ tuyệt nhiên không được. V́ vậy khi nói truyện với người cộng sản th́ điều ǵ cũng được cả, nhưng thực tế nó không xẩy ra như lời họ nói. Cứ nh́n những việc trước mắt và gần đây nhất th́ đủ biết : Vụ Ṭa Khâm xứ, vụ Thái Hà và những vụ dân oan khiếu kiện bị mất đất mất nhà th́ đủ biết. Người cộng sản có bao giờ nhân nhượng ai một  ly ông cụ nào đâu.

 

     Sống với một người không biết điều đă là khó, nói chi phải đối thoại với một chính quyền toàn trị chỉ chấp nhận những điều do họ đưa ra mà thôi.

 

ĐÔI LỜI KẾT

 

     Người viết vẫn c̣n nhớ khi c̣n ở trong tù học tập cải tao. Mỗi khi tù cải tạo phát biểu ư kiến đều phải xác nhận lập trường của ḿnh trước: « Tôi xin đứng về phía nhân dân và nhà nước… ». Điều đó có nghĩa là anh muốn nói ǵ th́ nói, đả kích hay ca tụng, nhưng luôn luôn phải đứng trên lập trường của nhân dân. Mà nhân dân tức là Đảng và Nhà Nước. Đi ngược lại cái cốt lơi, huyết mạch đó là không được. Mác đă nói: « Tôn giáo là thuốc phiện mê hoặc con người », là « kẻ thù của nhân dân » th́ phải hiểu là tôn giáo không có chỗ đứng nơi đảng cộng sản. Cứ nh́n việc làm của họ th́ hiểu ư  họ. Đừng nghe những ǵ cộng sản nói. Đừng hy vọng đối thoại với cộng sản để có thể cải hóa họ. Chính tổng thống Nga Sô Yetsin, một đảng viện cộng sản ṇng cốt kỳ cựu đă  tuyên bố : « Cộng sản không thể thay đổi được, chỉ có phế bỏ nó đi mà thôi ».

 

     Vậy th́ muốn sống với cộng sản, ḥa giải với cộng sản để giữ đạo và hành đạo, người Kitô hữu chỉ có thể dùng trí thông minh, sự khôn ngoan và niềm tin cương quyết của ḿnh mà quyết định, như Đức Cố Giáo Hoàng Gioan Phaolo II đă nói : « Hợp tác nhưng đề kháng ».

 

     Đồng thời chúng ta cũng phải cầu nguyện như một giám mục Việt Nam đă nói : Đứng  trên quan điểm loài người mà xét th́ thật đáng thất vọng. Chúng ta hăy cầu nguyện và ước ǵ lời nguyện cầu của chúng ta được thể hiện bằng những hành động cụ thể [12][12].

 

     Bổn phận của Giáo Hội, của mục tử và giáo dân là rao truyền Tin Mừng, cải tạo xă hội để giúp con người biết thương yêu nhau như Chúa đă dạy. Muốn vậy th́ công bằng và công lư phải được thực hiện. Để xă hội có công bằng và công lư th́ chính quyền cần phải có luật pháp phân minh và luật pháp phải được thi hành một cách công bằng.

 

     Xă hội nào vẫn c̣n cảnh người bóc lột người, kẻ có quyền hà hiếp người yếu thế th́ ở đó vẫn c̣n cảnh bất công, chưa có công lư.

 

     Tôn giáo cần phải phối hợp với chính quyền, giúp chính quyền, thúc đẩy chính quyền bằng mọi cách để thực thi công bằng và công lư để biến cải xă hội ngày càng tốt đẹp hơn, nghĩa là khi chính quyền đi ngược lại ḷng dân, làm điều thất đức, gây cảnh bất công trong xă hội th́ tôn giáo / người Kitô hữu có bổn phận lương tâm phải lên tiếng yểm trợ những kẻ cô thế bị hà hiếp[13][13], bởi lẽ loan báo Tin Mừng không phải là chỉ phục vụ phần hồn mà bỏ quên phần xác, cũng không phải chỉ quan tâm đến ơn cứu độ cá nhân mà lăng quên những thực tại xă hội trước mắt [14][14].

 

      Đó phải chăng chính là sống Phúc Âm giữa ḷng dân tộc một cách thực tế và cần thiết, không viển vông lư thuyết.

 

     Đạo và Đời không thể tách ĺa nhau ở  điểm này.

 
 

 


[1][1] .Việt Nam, tuy đă mở cửa phần nào về kinh tế và tôn giáo, bức màn sắt không c̣n hiện diện, nhưng cốt lơi vẫn c̣n cộng sản. Tuyên bố cho Tự Do Dân Chủ nhưng vẫn áp dụng độc tài toàn trị. Do đó ta có thể coi VN vùa là nước cộng sản vừa là nước hậu cộng sản. .  V́ vậy việc t́m kiếm phương cách xây dựng  một Giáo Hội đích thực quả là khó khăn, đ̣i hỏi những nhận xét thật sâu sắc, khôn ngoan và hành động thật cương quyết.

[2][2] .Đức HY Stepinac là một TGM có tinh thần quốc gia mănh liệt, chống cả Phat Xít và CS một cách quyết liệt, không nhân nhượng. Ngài bị CS Hung bắt tù khổ sai 15 năm. CS từ xưa và cả ngay bây giờ vẫn cố né tránh không nói đến tên ngài. Chẳng lạ ǵ ở Việt Nam, người ta cũng rất sợ, cố gắng né tránh khỏi phải nhắc tới một Đức Cha Nguyễn kim Điền, một HY Trịnh như Khuê, một cha chính Nguyễn văn Vinh của Hanội, một thày giảng Quế ở xứ Đoài, thày giảng Lung ở Ngọc Đồng, Hưng Yên v.v….

[3][3] Người Việt Nam tỵ nạn chính trị CS ở hải ngoại có dựng một bia đá để ghi nhớ những thuyền nhân đă chết trên đường vượt biên ở Nam Dương, nhưng đă bị nhà cầm quyền CSVN dùng ngoại giao áp lực chính phủ Nam Dương phải phá bỏ đài tưởng niệm đó trong khi họ vẫn kêu gọi xóa bỏ hận thù để ḥa giải dân tộc xây dựng đất nước.

[4][4] Người Saigon, Internet

[5][5] Phúc âm Matthew  4: 10

[6][6] Đức Cha Trịnh như Khuê và cha Quynh, thư kư,  đă gặp Thủ Tướng Phạm văn Đồng và Thủ Tướng đề nghị lập Ủy Ban Liên Lạc giữa nhà nước và Giáo Hội và Thủ Tướng đă chỉ định ông Luật sư Nguyễn thành Vinh, một người Nam tập kết làm đại diện cho chính quyền. Đức Cha Khuê không đồng ư, muốn một người đại diện không phải là người công giáo. Cuối cùng, nhà nước tổ chức một ḿnh thành lập Ủy ban liên lạc những người công giáo yêu tổ quốc yêu ḥa b́nh, gồm các linh mục Vũ xuân Kỷ, Nguyễn tất Tiến và hai linh mục tập kết ra Bắc là Hồ thành Biên và Vơ thành Trinh. (Tài liệu Nguyễn văn Lục)

[7][7] Đức GM Trịnh như Khuê bị giam lỏng, cô lập trong ṭa giám mục hơn 20 năm. Hàng ngày ngài đi bách bộ đọc kinh trên sân thượng, vết chân ngài đi nhiều đến nỗi dă tạo thành một đường ṃn in hằn trên gạch như linh mục Nguyễn hữu Lễ đă diễn tả trong bút kư TÔI PHẢI SỐNG nơi trang 19. Sau 1975 ĐC Khuê được đi Roma và Pháp. Lần thứ hai đi Roma lănh chức Hồng Y, khi trở về nước qua ngả Moscov  về tới Hanội th́ ngă bệnh và chết một cách mờ ám, mặc dù trước đó ngài rất khỏe mạnh, không bệnh hoạn.

[8][8] Tài liệu Nguyễn văn Lục

[9][9] Đại Úy Kiều duy Vĩnh kể lại là ông bị giam tại trại Cổng trời 15 năm. Trong số hơn 60 người theo đạo Thiên Chúa Giáo bị bắt giam tại đây, từ linh mục đến giáo dân đều bỏ mạng tại đây. Không có ai trở về. Đặc biệt có cha Nguyễn văn Vinh, người nổi tiếng v́ chống đối Đại tứong De Lattre De Tassigny trong việc xếp chỗ ngồi tại nhà thờ lớn Hanội. Tất cả những người công giáo trên đều bị kỷ luật đưa vào giam ở hang đá, trong đó rất lạnh, không ai có thể sống sót sau một tuần lễ (Kư Ức của Kiều duy Vĩnh)

[10][10] Phúc Âm Matthew  26: 41.

[11][11] Lời một HY

[12][12] ĐMT. Chính sách đàn áp Kito giáo hiện nay tại Việt Nam

[13][13] Phúc âm Luca 10: 29-37

[14][14] Học Thuyết Xă Hội Công Giáo số 62.