Qua ba nước Mỹ châu la tinh,

thử t́m định hướng mới cho đa dạng nông nghiệp Việt Nam khỏi ṿng kiềm tỏa lúa gạo

bài III

 

                                                                                                            Bài học về ngành công nghệ sô cô la

 Trồng giống ca cao phẩm giá cao

 

 

 

                                                                                           G S Tôn Thất Tŕnh

 

Nước ta đă lựa chọn ba vùng phát triền  cây ca cao làm sô cô la. Một ở vùng đồng bằng sông Cửu Long xen kẻ dừa ở Bến Tre và một ở vùng miền Đông  Nam Bộ xen kẻ nhăn (hay chôm chôm ?) và mới đây ở hai huyện Tri Tôn và Tịnh Biên (Nhà Bàng) tỉnh An Giang, vùng Sông Hậu. Trước đây có thử trồng ca cao đại trà, đâu ở Quảng Ngăi (vùng núi hay vùng đồng bằng ?) th́ phải.Vùng đồng bằng miền Trung có thể không thích hợp cho lắm, v́ cây ca cao rất nhạy cảm với ẩm độ đất đai; mùa nắng năm nào lượng mưa ít hơn 100mm trong ba tháng là cây chết khô. (không khác ǵ mấy cà phê  nhất là cà phê chè arabica, những năm khô hạn quá mà không có nước tưới tiêu.) Những vùng đồi núi, nhất là chân đồi gần các thung lũng vùng cao Trường Sơn Đông hay Trường Sơn Tây, mưa nhiều từ 1800 đến 2000mm, có lẽ thích hợp ca cao hơn chăng? Cây ca cao cũng cần ẩm độ khí trời cao, ẩm độ tương đối ban đêm 100 % và ẩm độ tương đối ban ngày là 70- 80 %.  Và cũng nên lưu ư cây cacao là cây xứ nóng, nhiệt đới - tropical tree, cần nhiệt độ tương đối cao, tuy rằng không nên qúa nhiệt độ trung b́nh tối đa là 30 - 32 độC và nhiệt độ trung b́nh tối đê cũng không nên dưới 21 độ C.  Theo lề lối: trên đồi trồng cà phê vối, dưới chân đồi trồng cây ăn trái (chuối chẳng hạn) làm cây cung cấp bóng râm, che  chở cây ca cao c̣n nhỏ. Vùng đồng bằng B́nh Định (Tam Quan), Phú Yên (Sông Cầu), có nước suối chảy róc rách vào các gốc dừa,  sao không thấy thử nghiệm trồng ca cao  như Bến Tre đang làm ca cao,  xen kẻ các hàng dừa tân tạo, lọai dừa trái  uống nước hơn là xản xuất khô dầu làm dừa.  Ở Mỹ, trái dừa uống nước lột vỏ ba da hay gọt gần sát gáo dừa nhập khẩu, đă cạnh tranh nổi ở các kệ siêu thị  các trái xứ mát, sao ta không nghiên cứu xuất khẩu mặt hàng như vậy qua Nhật, qua Trung Quốc, Hàn Quốc v.v...?). Trước đâyViệt Nam không sản xuất bao nhiêu cà phê cả , trong thập niên 1980, cả nước chỉ có chưa đến 10 000 ha cà phê mà nay đă trên 5-600 000 ha cà phê vối Robusta, vựợt hẳn các đối thủ Bờ Biển  Ngà -Côte d' Ivoire và Indonexia. Nhưng ngó bản đồ sản xuất ca cao các nước quanh ta th́ không thấy ghi là nước ta (và Lào hay Cam bốt) có trồng ca cao và thấy ghi là Bờ Biển Ngà sản xuất 1.3 triệu tấn nhân - beans cacao và Indoônesia sản xuất khỏang 475 000 tấn một năm .H́nh như chúng ta cũng chỉ mới du nhập các giống hay giống lai từ Malaysia, nước  chỉ sản xuất mỗi năm chừng 25 000 - 30 000 tấn nhân ca cao.  Như chúng ta đă biết, ( KHPT" Làm giàu từ trang trại " năm 2000 ), trên thế giới  có ba nhóm chính  cây ca cao là nhóm Criollo , cho nhân cacao ngon nhất nhưng không c̣n mấy ai trồng nữa v́ năng xuất quá kém, nhóm Forastero amazonien trồng nhiều ở Tây Phi Châu (Bờ biển Ngà, Ghana, Bra sil , Ecuador, Ceylan, Costa Rica ...) có tên là Amelonado và nay th́ trồng các giống lai Thượng nguồn Amazon - Upper Amazon hybrids; nhóm thứ ba là Trinitario là những giống lai chéogiữa Criollo và Forastero  (khởi sự ở Trinidad và nay là những giống tiêu chuẩn  ở Trinidad, Venezuela, Cameroun, Samoa,  Sri Lanka, Java và Papua New Guinea... ). Tuy nhiên trên phương diện thương măi,  nhân ca cao được chia ra hai lọai phẩm giá là " Lọai Ngon và Hương vị - Fine or Flavor " là những thứ giống - varieties  thuộc hai nhóm Criollo và Trinitario và "Lọai thường - ordinary hay bulk " của các giống Forastero. Các nước Châu Mỹ la tinh sản xuất 80 % của lọai cao giá Flavour, tổng sản lượng chỉ độ 60 - 70 000 tấn, so với mức sản xuất ṭan cầu ca cao chừng 3.5 triệu tấn mỗi năm hiện nay. Ca cao Trinitario Cameroun lại không được xếp vào lọai cao phẩm mà chỉ ở lọai thường bulk, v́ nhân màu đỏ. Đặc biệt là nhân cacao xứ Venezuela là nhất hạng, thường bán cao hơn nhân các nước khác  từ 100 đến 600 đô la Mỹ một tấn, tùy theo  thứ giống phụ - sub-varieties .Từ thế kỷ thứ 18, hột ca cao- seeds c̣n gọi là " nhân đậu - Bean " Venezuela đă là thương phẩm chính xuất khẩu. Nhưng cách đây một thế kỹ, khám phá ra dầu lữa đă đưa trang trại ca cao Venezuela vào cảnh điêu tàn. Nhưng nay ḥan cảnh đổi thay.  Giữa các khu rừng bóng râm bán đảo Paria, bờ biển miền Đông Venezuela, trang trại 10 ha của Billy Esser đang ra đầy nhóc trái ca cao và ông c̣n hảnh diện và vui sướng  hơn nữa khi ḥan thành một nhà máy nhỏ làm sô cô la. Ông nói : tháng 10 này,  tôi xuất khẩu một  mẽ sô cô la đầu tiên, nhưng nếu ngân hàng không cho tôi vay tiền th́ tôi không đủ tiền mua máy thiết bị nhà máy. Esser đă mượn tiền của ngân hàng Banco Industrial de Venezuela, một ngân hàng chính phủ kiểm sóat, để mua các thiết bị nghiền và lên khuôn cho nhà máy, có dung lượng là 100 tấn một năm. Dự án này tỏ ra rất khẩn thiết cho một vùng khốn khổ v́ thất nghiệp.  Hàng tá chủ nhân  đă bắt chước Esser cố gắng cắn vào một thị trường ca cao thế giới  giá trị khỏang 5 tỉ đô la Mỹ một năm. Tháng 9 năm 2005, tổng thống xứ Venezuela Chavez, đă tuyên bố cho đầu tư 2 triệu đô la Mỹ để tái lập một nhà máy làm sô cô la ở thành phố lân cận là Cumana .Như đă nói trên, sô cô la Venezuela được chú ư v́ một lư do : phẩm giá cao của hột ca cao. Gần 75 % ca cao trên thế giới sản xuất ở hai nước Côte d' Ivoire và Ghana, nhưng ca cao  hai nước này chỉ làm ra sô cô la b́nh thường, đại trà.  Nhưng với những tay sành điệu,  sô cô la Venezuela mới thật là ngon, như thể cà phê chè Colombia vậy đó (Xem KHPT số ...). Theo Thierry Murert, cách chế biến sô cô la ở Godiva, một hảng sản xuất sô cô la ngon th́ phẩm giá các hột ca cao Venezuela  không đâu sánh bằng ;  hột ca cao này phối hợp nhiều hương vị - flavor. Đây là một hương thơm hoa  như thể là hoa bướm tím - viola. Theo Tổ chức Quốc tế Ca cao - International  Cocoa Organisation, Venezuela hiện sản xuất 16 200 tấn hột và đă sản xuất trong năm "ca cao - cocoa year " từ tháng 10 năm 2003 đến tháng 9 năm 2004, 7200 tấn, chỉ 0.5% tổng sản lượng thế giới.  Ngành công nghệ ca cao Venezuela nói là c̣n nhiều ưu điểm khác  ng̣ai phẩm giá cao. Thứ nhất là các vườn cây ca cao đă thóat khỏi bệnh nặng nề " cành đâm chổi - witch broom " một bệnh nấm tên khoa học là Marasmius hay Crinipellis perniciosa (bệnh này chỉ phá hại ca cao Trung Nam Mỹ châu) tàn phá khốc hại các vườn ca cao Brasil. Và việc chánh quyền Chavez muốn phân phối đại trang trại khổng lồ cho các tiểu nông nghèo hay không có đất (điểm này có thể bị phản ứng của các nhà đầu tư ngọai quốc). Dù sao đi nữa th́ mọi cơ hội phát triễn ca cao Vevezuela có nguồn gốc là khai thác một hốc tường thích hợp - niche thị trường sô cô la.  Cesar Guevara, chủ tịch Hội Công nghệ chế biến ca cao Venezuela và cũnglà phó chủ tịch Sô cô la El Rey,  chế biến ca cao địa phương và đă xuất khẩu 300 tấn sô cô la một năm sang Hoa Kỳ, Âu Châu và Nhật Bản, cho biết là Venezuela không có ư định cạnh tranh với Sô cô la Hershey Hoa Kỳ chẳng hạn. Nhưng trên thế giới,  yêu cầu ăn sô cô la ngon mỗi ngày mỗi gia tăng, cho những ai sành sơi. Không rỏ ng̣ai các tinh ḍng TD cao năng Mă Lai, chúng ta đă thử nghiệm những tinh ḍng lai cao năng cao phẩm Venezuela hay Papua New Guinea chưa. Lẽ dĩ nhiên là phải kiểm dịch gắt gao khi du nhập, hột lai hay tinh ḍng phải hoàn ṭan sạch bệnh Trái Thối Đen- Black pod (Phytophtora spp.)  của Phi châu ,  Á châu, Thái B́nh Dương , bệnh cành chổi - witch broom của châu Mỹ la tinh, bệnh thối  thịt trái hồng -Frosty Pod rot cũng của Châu Mỹ và bệnh virus sưng chồi- swollen shoots ở Phi châu v.v...