Cần hiểu biết đôi chút về 

 hỏa tiễn chống tàu ngọai xâm

 của Nga và hỏa tiễn Bulamob của Ấn Độ

hứa  bán cho Việt Nam ?  

 

 

GS Tôn Thất Tŕnh

 

 

 

Trên thế giới  có 160 000 hỏa tiễn (tên lửa) chống tàu – anti ship missiles, nhiều nhất là ở Nga, Trung Quốc và Hoa Kỳ.  Hiện có hơn một tá quốc gia chế tạo được hỏa tiễn chống tàu là Hoa Kỳ, Nga, Trung Quốc, Pháp, Anh, Ấn Độ, Nhật, Đài Loan, Na Uy… Báo chí Việt Nam đă đăng tải nhiều lần,Việt Nam cũng cố gắng chế tạo hỏa tiễn, nhưng chưa được xếp vào hạng các quốc gia này.

 

 Từ hỏa tiễn Đài Loan diễn hành năm 2007 Hsiung Feng 3 đến hỏa tiễn Harpoon

 

Hsiung Feng, chế tạo ở Đài Loan, chỉ bắn xa được khoảng 140km.

 

Tin Ngũ Giác đài OK bán cho Đài Loan 60 hỏa tiễn Harpoon bắn từ lọai chiến đấu cơ F-16C/ D, trị gía 90 triệu đô la Mỹ, chấm dứt t́nh trạng đông giá bán vơ khí, trước đây có mục đích thoa dịu căng thẳng giữa Trung Quốc và Đài Loan. Bộ Quốc Pḥng Hoa Kỳ đă bật đèn xanh bán 60 hỏa tiễn Harpoon này, giao hàng năm 2009, do hảng McDonnell Douglas Corp. ở thành phố Saint Louis, bang Missouri chế tạo,  Thông Tấn Xă Trung Ương Đài Loan loan báo ngày thứ tư tuần trước .

  
  Thỏa hiệp bán Harpoon là cọng thêm vào một gói  hàng vơ khí lên đến 12 tỉ đô la Mỹ, Đài Loan đă cố tâm hỏi mua ở Hoa kỳ từ nhiều năm nay. ĐàiLoan vàTrung Quân ĺa nhau sau nội chiến 1949. Bắc B́nh luôn luôn xem Đài Loan là một phần lănh thổ Trung Quốc và đe dọa dùng vũ lực, nếu cần, ngăn ngừa chánh phủ Đài Bắc tuyên ngôn độc lập. Tuy rằng từ tháng 5/ 2008, Tổng Thống mới Đài Loan Ma Ying-jeou, đă cam quyết là cải thiện mối bang giao kinh tế và chính trị với Trung Quốc, dù cho ông hứa là duy tŕ khả năng quốc pḥng  Đài Loan .  Đây có thể là dấu hiệu TT Ma cho dân gian Đài Loan biết là ông luôn luôn quan tâm đến an ninh Đài Loan, giữa lo ngai ông qúa thân thiện  Bắc B́nh.    

                                  

 Hỏa tiễn Harpoon nhắm  tăng tổn phí tiềm thế  của một tấn công thủy lục từ Trung Quốc và ngăn cản  phong tỏa vùng biển đến đảo .

 

Đài Loan đă thành công  phóng hỏa tiễn Harpoon từ phi cơ F-16, nhưng hỏa tiễn này thích nghi hơn cho các phi cơ tuần dương P-3C Orion, mà họa kiểu  nhằm  hớt bọt mặt biển, trước khi cố bắn ch́m các tàu chiến họat động đại dương. Điểm này gợi ư rằng Hoa Kỳ sẽ cung cấp 12 P3- C  được tạm thời chấp thuận năm 2007. Chúng  được dùng  ở trận chiến chống tàu ngầm, mà thế yếu kém của pḥng thủ Đài Loan thấy rơ so với Trung Quốc, cũng như chiến trận chống tàu trên măt biển, tuần tra biển, hổ trợ hải quân và công tác kiếm t́m - cứu vớt. Theo các nhà phân tích quân sự  cho  biết có lẽ Tổng thống Bush đă nhân dịp tham dư Thế Vận Hội Bắc B́nh, nhân tiện báo cho Trung Quốc biết quyết định này.

 

Một hệ thống vơ khí mà Hoa Kỳ lỡng lự là chiến đấu cơ  F-16 C/D, nhưng  tổng thống Ma muốn mua 66 chiếc, thay thế F-5 già cỗi.  Cũng theo lời các nhà phân tích quân sự, vấn đề phức tạp của chiến đấu cơ F-16 chắc chắc sẽ làm Trung Quốc phản đối là gây thêm căng thẳng giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc.

 

 Hoả  tiền trang bị  tàu cao tốc “ Tia chớp “ chế tạo kiểu Nga và hỏa tiễn đạn đạo “ Bulamob “ Ấn Độ

 

Thông tấn Sina – Hồng Kông, Trung Quốc tố cáo hiệp định năm 2007 Nga -Việt là Việt Nam dự liệu  mua 4 tàu phóng ngư lôi cở lớn đề pḥng tàu ngầm Trung Quốc xâm nhập  và cho phép Việt Nam sử dụng kỹ thuật Nga chế tạo 10 tàu chiến cao tốc “ Tia chớp “ trang bị hỏa tiễn tối tân. Tháng 7 /2007 ngoài việc cải thiện Mig 21, Su 30… Ấn Độ dự liệu bán hỏa tiễn “Bulamob” cho Việt Nam.

 

Không rỏ Bulamob có phải là  lọai hỏa tiễn siêu  thanh – supersonisc  Brahmos , (viết tắt của Bramaputra, một sông lớn Ấn Độ và Moscow), chứa vỏ khí nặng 650 cân Anh, nặng hơn vỏ khí ở Harpoon (Harpoon chỉ là phụ thanh - subsonic) và có thể phóng từ các phi cơ Su 30 … Cả Inđônexia lẫn Malaysia đă hỏi mua các hỏa tiễn Brahmos này, giá chừng 2 triệu đô la Mỹ mỗi cái.  Tiện lợi hơn hỏa tiễn Excocet Pháp, đă bắn ch́m tàu chiến Anh Sheffield ở trân chiến Falkland Islands, xứ Argentina năm xưa, v́ phóng được ở các ống phóng nhỏ 21 ngón Anh – inches. Năm 2006 Trung Quốc đă chế tạo hỏa tiễn C802 tương tự Exocet.

 

 C̣n hỏa tiễn mới nhất của Nga là lọai Sunburn, một hỏa tiễn hạt nhân chống tàu- nuclear anti -ship missiles.  NATO đă đặt tên Sunburn theo mă số SSN- 22. Lọai SSN- 22 đă đuợc dùng trang bị hạm đội Trung Quốc, chứa vơ khí 200 kiloton hạt nhân (mạnh 10 lần hơn bom nguyên tử  thử nghiệm ở các đảo san hô Bikini). Thật ra có ba lọai hỏa tiễn SSN- 22. Một lọai tên là Chelomei P80 Zubr, chứa vơ khí nặng 250 kilô, phóng được từ các khu trục hạm lọai Sovremenny và lọai  tàu hộ tống - corvette  Tarantule,  đă được Nga chế tạo từ 1990- 2000.  Lọai thứ hai là P-100 Oniks. Lọai thứ ba là MKB Raduga P- 270 Moskit .

              

CaLi, 5 tháng 9 năm 2008