LTS : Dưới đây là phần trích lại
bài nóí chuyện có ghi âm của Luật sư Lâm Lễ Trinh, Chủ nhiệm/Chủ bút tạp
chí Anh- Pháp Human Rights / Droits de l’Homme, diễn giả danh dự tại Đại
hội Truyền Thông Việt Nam Hảøi ngoại, Vietnamese Overseas Media Conference
(VOMC), nhóm lần đầu tiên ngày 19.4.2003 tại Little Saigon,Hội trường
Regent West, 4717 W. First street, Santa Ana, Californie, Hoa kỳ.
Đại hội Truyền thông Việt Nam Hải ngọai, được tổ chức lần đầu tiên tại Thủ
đô người Việt tị nạn, mang một ư nghĩa đặc biệt. Đúng vậy, Đại hội tạo một
môi trường quư báu cho giới truyền thông Việt ở nước ngoài trao đổi kinh
nghiệm nghề nghiệp và dự thảo kế hoạïch công tác tương lai.
Phải đợi gần ba thập niên lưu vong mới được buổi họp mặt hôm nay. Muộn
vẫn c̣n hơn không. Chỉ trong mười hôm nữa là chúng ta kỷ niệm ngày
30.4.1975 đánh dấu sự sụp đổ của Việt Nam Cộng hoà trong tay Cộng sản, chấm
dứt cuộc chiến tranh lạnh dai dẳng giữa Thế giới tự do và khối Xă hội chủ
nghĩa. Đồng thời, theo nhận định của James Woolsey, cựu Giám đốc CIA, có
thể một Thế chiến khác đang khởi đầu với vụ tranh chấp ở Irak.
Tại Việt Nam và Irak, chiến tranh cân năo đóng một vai tṛø quyết định.
Trước đây, báo giới phản chiến Hoa kỳ, được CS Bắc Việt tiếp hơi, đă gây
hậu quả tác hại hơn cả những đụng độ trên chiến trường. Trong kế họach tấn
công quân sự Irak kỳ này, Toà Bạch Ốc và Ngũ Giác Đài đưa tâm lư chiến và
họat vụ t́nh báo lên hàng đầu
Ngày nay, danh từ truyền thông bao gồm nhiều lănh vực : chẳng những báo
chí, truyền thanh và truyền h́nh mà luôn cả văn hoá, nghệ thuật, điện ảnh
và giáo dục. Trong thế kỷ hiện đại, truyền thông là một vũ khí đa dạng,
đa năng và đa hiệu. Từ khi internet được Bộ Quốc pḥng Hoa kỳ đồng ư cho
thương mại hoá giữa thập niên 90, nền tin học phát triển với đôi hia ngàn
dậm. Cuộc cách mạng này hệ trọng hơn sự xuất hiện của máy radio trong
thập niên 20 và máy truyền h́nh vào những năm 60. Ba phát minh vừa kể
(internet, ra-dô và tivi) canh tân toàn diện kỹ thuật truyền thông sau khi
máy in được sáng chế tại Trung hoa đời nhà Tống và tại Âu châu bởi
Johannes Gutenberg vào thế kỷ 15. Hoa kỳ mỗi năm đưa ra trên thị truờng
nhiều máy siêu vi tính hiện đại, loại desktop, laptop, notebook, handheld,
palmtop, wearable PC....Kỹ thuật làm báo biến đổi phi mă. Lần hồi các công
nhân truyền thông, media workers, thay thế kư giả chính hiệu. Một h́nh
thức báo chí tân thời xuất hiện dưới tên « online journalism, báo trên mạng
lưới », đẩy lui nghề báo cổ điển. Một câu hỏi được đặt ra : Phải chăng
internet sẽ giết chết báo chí ?
Một ngành khoa học mới mang tên médiologie chuyên nghiên cứu về những
mối liên hệ giữa giới truyền thông và các chức năng xă hội ưu việt như tôn
giáo, ư thức hệ, chính trị, nghệ thuật....vv...
Trong thế giới văn minh, truyền thông tiến lên vị thế của một « Đệ tứ
Quyền », sau ba quyền được công nhận là Lập pháp, Hành pháp và Tư pháp.
Tuy nhiên, tại một số quốc gia chậm tiến, trong đó có Việt Nam cộng sản,
quyền tự do ngôn luận vẫn bị vi phạm bỉ ổi.
A - Những biến chứng của một chính sách bưng bít thông tin tại Việt Nam
Cộng sản Việt Nam đă áp dụng phần thâm hiểm và kém văn minh nhất trong
những phương pháp áp đảo truyền thông mà họ học hỏi từ hai đàn anh Nga-
Hoa. Hồ Chí Minh đă tuyên bố khi phát động kháng chiến chống Pháp : « Tôi
không có quân đội. Tôi không có tiền, tôi không có chính sách giáo dục.
Tôi chỉ có ḷng câm hận của tôi » (đọc « Fire in the lake » của Frances
Fitzgerald. trang 169, nxb Atlantic Press Book, 1972). Đầu tháng 9.1918,
chính Lê nin đă ra lệnh: “Cần khẩn trương tạo ra t́nh trạng kinh hoàng một
cách bí mật.” Bằng hận thù và sợ hải, CSVN đă đẩy dân tộc chống ngoại xâm
và tiêu diệt giai cấp phú hào, trí thức, nhà văn và nhà báo.
Sau 1975, chính sách bịt mồm báo giới vẫn tiếp tục. Ngày 16.4.1997, Chính
phủ ban hành sắc luật cho phép Công an quản chế hai năm các thành phần
t́nh nghi đối lập, khỏi đưa ra ṭa án, chiếu theo lệnh của Ủy ban Nhân dân
thành phố và tỉnh, bất chấp Bộ luậït H́nh sự. Đây là h́nh thức cải tạo tại
chổ.
Hiện nay, biện pháp kiểm soát truyền thông gia tăng hơn trước. Nhà
nước CS buộc các kư giả phải đi học tập để thông suốt đường lối của Đảng
và tránh nạn chệch hướng. Trong xứ, hầu hết các báo đều thuộc chính quyền,
trừ vài tờ nội san của tôn giáo. Tổng biên tập viên của mổi tờ báo phải là
một đảng viên trung kiên, có lập trường vô sản vững chắc. Trước khi in và
phát hành, sách vở và ấn phẩm phải qua nhiều cấp kiểm duyệt: biên tập
viên, tổng biên tập và giám đốc của một nhà xuất bản thuộc Nhà nước. Giai
đọan chót là thủ tục tŕnh lên Cục xuất bản, Bộ Văn hóa Thông tin Hànội
để xin duyệt y chung thẩm và nhận giấy phép.
Trong quyển hồi kư “Viết cho Mẹ và Quốc hội”, trang 186, Nguyễơn Văn Trấn
có đăng bức thơ ngày 20.2.1989 của Nguyễn Hộ gởi cho Bộ trưởng Thông tin
Trần Hoàng phản đối việc cấm xuất bản tập san “Truyền thống Kháng
chiến”. Hộ và Trấn tố cáo điều 69 của Hiến Pháp bị vi phạm và than phiền
luật lệ CS cay nghiệt hơn thời thực dân Pháp.
Ngày 22.12.1996 và cuối tháng 2.1997, nhà văn Hoàng Tiến gởi thơ cho Bộ
trưởng Văn hoá Nguyễn Khoa Điềm và Chủ tịch Quốc hội Nông Đức Mạnh để đặt
vấn đề liên hệ giữa Tự do báo chí và Dân chủ, Nhân Quyền. Mặt khác, Tiêu
Dao Bảo Cự cũng có phổ biến ở hải ngoại bài “Tiếng vọng lẻơ loi và Tựï do
Báo chí” để phân tích t́nh trạng nghẹt thở của tự do ngôân luận trong nước.
Từ hiện trạng này đă phát sinh ra một số biến chứng: vô số báo chui, báo
lưới và báo nói xuất hiện, làm điên đầu nhà chức trách cộng sản.
1- Báo chui.
Sau chủ trương Đổi Mới năm 1986, CS đă đóng cửa nhiều tờ báo như Đối Thoại,
Tuổi trẻ Cửu Long, Công an Cửu long, Truyền thống Kháng chiến, Sông Hương,
Langbian..vv.. và “xử lư” v́ kỷ luật các kư giả đảng viên Tô Hoà (báo
Saigon Giải phóng), Kim Hạnh (báo Tuổi trẻ), Thế Sang (báo Phụ Nữ Thành
phố HCM), Cường Giang (báo Giáo dục và Thời Đại).
Đàn áp càng mạnh, báo lậu xuất bản càng hăng và được quần chúng lén lút
t́m đọc. Tờ Người Sàigon phổ biến rộng trong và ngoài nước v́ báo tố mạnh
những bê bối của cán bộ CS và nổi thống khổ của dân. Được trớn, tờ Người
Hànội và Người Cầnthơ nối gót ra mắt đọc giả. Để bớt chi phí, một số báo
lậu được dân photocopy và chuyền tay ở nông thôn. Công an Thành ủy Sàig̣n
tố cáo “các tổ chức phản động lưu vong nước ngoài phổ biến tài liệu phá
hoại vào thành phố qua các đường du lịch, bưu điện và máy fax của đơn vị
và cá nhân.” Báo cáo c̣n cho biết: “một số phần tử bất măn trong nước tiếp
tục viết bài gây chia rẽ nội bộ in trên báo Người Sàig̣n để tán phát trong
xứ và đưa ra nước ngoàiø ”
Theo Tiêu Dao Bảo Cự, “hiện nay, nhiều cơ quan, hội đoàn do đảng lănh đạo
có quyền ra báo lại giao cho tư nhân làm, tức là bán giấy phép để kiếm lời.”
Tại nhiều địa phương, có người dùng một giấy phép để ra hai tờ báo. Việc
Bộ Thông tin Hànội giao trước đây cho đại lư Vũ Đức Vượng, cựu giám đốc
Searac ở San Francisco phát hành tại Hoa kỳ báo CS đă thất bại thê thảm.
2- Báo lưới.
Sự tấn công tới tấp của kỹ thuật truyền thông gây bối rối cho CS. Ngày
18.4,2002, Bộ Chính trị ra chỉ thị cho các cấp hành chính kiểm soát chặt
chẻ hơn việc cung cấp dịch vụ và xử dụng internet. Theo AFP, VN hiện chỉ
có 5 mạng internet nhỏ cho phép gởi điện thư và tham khảo vài cơ sở trử
liệu nội địa. Công an Sàig̣n mở chiến dịch bố ráp thẳng tay các quán “cà
phê vi tính” và cửa tiệm kinh doanh thư điện tử, cho thuê fax, in laser và
lập biên bản tịch thu máy móc. Nhà nước nơm nớp lo sợ các “biệt kích cầm
bút” dùng internet như tại Miến Điện, Tây Tạng, Đài loan. để trao đổi tin
tức và liên kết hầu khuynh loát chế độ.
3- Báo nói.
Hànội dùng báo Quân Đội Nhân Dân và Thanh niên để thường xuyên sỉ vả Đài Á
châu Tự Do, Radio Free Asia (RFA), đài Tiếng Nói Tự do, Radio Democracy
Freedom (RFD) và đài Tiếng nói Hoa kỳ, Voice of America (VOA). CS thất
bại phá các làn sóng phát âm. Vài đài nóí trên đă phỏng vấn trực tiếp một
số nhân vật đối kháng trong nước như Hoàng Minh Chính, Hoàng Tiến, Tiêu
Dao Bảo Cự, Trần Độ, Nguyễn Hộ, Nguyễn Đan Quế..vv..và được quần chúng
theo dơi thích thú. Phỏng vấn bằng điện thọai viễn liên không c̣n dễ như
trước. CS kiểm soát rất kỷ, cắt đường giây và cảnh cáo người được phỏng
vấn. Tuy nhiên sự liên lạc với bên trong không bế tắc nhờ việc dùng điện
thoại di động.
Lợi dụng quốc tế điên đầu về nạn khủng bố Al Qaeda và chiến tranh Irak,
CSVN gia tăng đàn áp vô tội vạ. Luật sư Lê Chí Quang lănh án 4 năm tù chỉ
v́ phổ biến bằng email các bài đả kích nhà cầm quyền nhượng đất cho Trung
quốc. Bs Nguyễn Đan Quế cũng bị bắt giam v́ cho phổ biến ngày 13 tháng 3
vừa qua bản thông cáo đ̣i quyền tự do thông tin. Ngày 19.3.2003, Hội Ân xá
Quốc tế lên tiếng phản đối chính quyền CS đàn áp quyền tự do phát biểu của
dân chúng.
B – Sự góp phần của giới truyền thông người Việt hải ngoại vào công cuộc
tranh thủ cho Tự do và Dân chủ.
Thân phận của báo giới VN gắn liền với sinh mệnh của dân tộc. Nền báo VN
chỉ thật sự khai sinh sau khi đất nước chúng ta bị Pháp đô hộ và chữ Quốc
ngữ dùng mẫu tự Latin ra đời. Đến nay, lịch sử báo chí đă trải qua bốn
giai đọan: 1) Giai đọan thời thuộc Pháp (1861- 1945) với báo tiếng Việt
và báo tiếng Pháp, 2) Giai đọan kháng chiến chống thực dân cho đến Hiệp
định Genève (1945-1954) với báo Việt Minh và báo quốc gia, 3) Giai đọan
đất nước chia đôi (1954-1975) và 4) Giai đọan từ 30.4.1975 cho đến nay,
với báo trong và ngoài xứ.
Bị thực dân, cộng sản, quân phiệt và độc tài kềm kẹp trong suốt thời gian
kể trên, báo chí VN phát triển chậm chạp. chưa để lộ bản sắc đặc biệt và
không kỹ nghệ hoá đúng mức. Sau ngày đất nước thống nhất bằng vơ lực, làng
báo Việt tan hàng ră ngũ. Các cán bộ truyền thông CS nằm vùng và kư giả
“đón gió trở cờ” lộ diện như Phạm Ngọc Ẩn, Lư Chánh Trung, Kiều Mộng Thu,
Lư Quí Chung... Một số đông nhà báo, nhà văn bị gởi đi học tập mút mùa.
Nhiều “biệt kích cầm bút” đă bỏ xác trong các trại tẩy năo. Đối với CS,
“viết báo” là một trọng tội, tội phản quốc, tội “làm gián điệp.” Phần
c̣n lại di tản ra nước ngoài thành nhiều đợt, với hai bàn tay trắng. Nới
đây, họ cố gắng xây dựng lại nghề làm báo trong cảnh hoang tàn của trí
tuệ, bỡ ngỡ giữa một xă hội khác tiếng nói và lạ nếp sống. Bị bất ngờ
bứng khỏi một môi trường thiếu tự do, họ choáng váng khi du nhập một xứ
siêu đẳng về kỹ nghệ truyền thông và đề cao quyền ăn nói. Phương tiện săn
tin, nghiên cứu, viết lách và ấn loát thừa thải. Tuy nhiên, việc áp dụng
bừa băi quyền tự do thông tin gây ra hai hiện tượng đáng tiếc: sự lạm
phát kư giả và ngành báo chợ phát không. Việc gia nhập hỗn loạn và tùy
hứng của những người đội lốt kư giả, thiếu đạo đức và kém khă năng biến
báo giới thành một diễn đàn “gió tanh mưa máu” để “ân oán giang hồ.” Báo
chợ làm sa đọa nghề làm báo v́ chuyên sống về quảng cáo, bất cần văn
hoá. Các kư giả “tài tử “ vi phạm vô tội vạ luật lệ báo chí, xem thường
quyền trước tác (copyright) và thựng dùng báo để phỉ báng cá nhân hay vào
những mục tiêu bất chính.
Để bù lại hai hiện tượng tiêu cực nêu trên, có những dấu hiệu tích cực,
khích lệ chúng ta vững tin nơi tương lai của báo giới Việt nước ngoài. Với
điều kiện, tất nhiên, các đại diện truyền thông chiụ ngồi lại với nhau
nhận định xác thựùc hiện trạng ở trong và ngoài Việt Nam, kiểm điểm ưu và
khuyết điểm, đồng thời thẩm lượng những phương tiện nhân lực và tài chính,
để thảo ra những đề án ưu tiên. Hôm nay, không có đủ thời giờ đi vào chi
tiết. Một số đề tài quan trọng sẽ được mổ xẽ và đúc kết trong các hội thảo
tiếp theo buổi nói chuyện này.
Thành quả của Đại hội Truyền thông VN Hải ngoại tùy thuộc tinh thần kết
hợp của chúng ta. Đoàn kết, từ lâu, là vấn đề phức tạp nhưng không phải là
một bài toán nan giải nếu tất cả ư thức được trách nhiệm để sớm đưa đất
nước ra khỏi cái nhục chậm tiến; nếu mọi người không tranh dành làm cái
đầu và hy sinh chiụ làm cái đuôi, tích cực hành động hơn là tuyên bố suông
và dẹp bỏ tị hiềm cá nhân.
Đoàn kết thật sự sẽ xoá bỏ “hội chứng chờ đợi”: già đợi trẻ, trẻ đợi già,
tiền tuyến phó thác cho hậu phương, hậu phương mong nơi tiền tuyến. Đợi
mỏi ṃn không xong th́ xoay qua kỳ vọng đồng minh đế quốc bực đèn xanh. Từ
vọng ngoại đi đến vong bản chỉ có một bước.
Đoàn kết cũng sẽ hủy diệt dị ứng tổ chức một đoàn thể mạnh có lập trường,
lănh đạo, cán bộ và kỷ luật để tranh thủ tự do và dân chủ. Khởi đầu cuộc
cách mạng xă hội chủ nghĩa, Hồ Chí Minh và đồng chí chỉ là một thiểu số .
Nhờ có chiến lược và quyết tâm, chúng đă thắng khối quốc gia, đa số nhưng
chia rẽ.
Trong một buổi nói chuyện tháng 11.1994 tại Paris, nhà văn Dương Thu
Hương nhận định: “Dân tộc VN có truyền thống chống ngoại xâm nhưng chưa
bao giờ có truyền thống chống nội xâm.” Chế độ nội xâm CSVN độc hại hơn
chế độ ngoại xâm thập phần v́ nô lệ hoá tâm thức của người dân Việt bằng
tà thuyết Mác Lê và tệ đoan xă hội. Truyền thông đóng vai tṛ tiền phong
trong công cuộc giải trừ quốc nạn đó. CSVN ngày nay là một loại ốc mượn
hồn. Vơ ngoài mang nhăn hiệu xă hội chủ nghĩa. Trong ruột, thực dân gian
ác, học đ̣i tư bản.
CS rêu rao Chính phủ của chúng là một “nhà nước pháp quyền.” Đảng tạo ra
ngôn ngữ bịp bợm riêng v́ không thể đồng nghiă “pháp quyền” với “pháp trị”
(c̣n được gọi État de droit hay Rule of law). Luật pháp Việt Cộng bắt
nguồn từ điều 4 của Hiến pháp xác nhận chủ nghĩa Mác Lê và tư tưởng Hồ Chí
Minh là “lực lượng lănh đạo nhà nước và xă hội.” Hiển nhiên luật pháp ấy
thể hiện đảng trị chớ không phải pháp trị. Hiến pháp 1992 của CS là một
shopping list, là một mảnh giấy rao hàng, kê đủ thứ tṛ tự do nhưng lại
không thi hành hoặc dùng luật và nghị định để vô hiệu hoá. Hành động ngang
nhiên vi hiến này, lấy Phép Nước để lấn át Quyền Dân, chỉ thấy tại
Việt Nam!
Hoa kỳ, đất tạm dung của chúng ta, là một nước pháp trị. Các tự do căn
bản được bảo đảm bởi mười tu chính án đầu ghi trong Hiến pháp. Khối báo
chí VN hải ngoại cần có tư cách pháp nhân để lobby chính quyền và hoạt
động hợp pháp. Tôi mong rằng các luật gia VN sẽ giúp hợp thức hoá t́nh
trạng dưới danh xưng thích hợp. Khối sẽ có nhiều phương tiện đấu tranh
hơn nếu mở rộng cửa tiếp nhận các ngành liên hệ như phát thanh, truyền
h́nh, điện ảnh, ấn loát, văn hoá..vv..Đây cũng là dịp nghĩ đến việc
chuẩn bị viết một “Báo chí sử VN” nghiêm chỉnh.
Một nhu cầu khác trong kỳ Đại hội này là vấn đề dự thảo trên tinh thần tự
nguyện - nếu không dược một Quy chế Danh dự, Code of Honour hay Code de
Déontologie – th́ it nữa cũng một Tuyên cáo về Đạo đức Nghề nghiệp ấn định
một cách rộng rải những quy tắc hành nghề giữa kư giả với nhau và mặt
khác, mối giao hăo truyền thông- quần chúng - khách hàng. Văn kiện này
phải vừøa thích hợp với nguyên tắc quốc tế, vừa có tính cách khuyến dụ và
xây dựng hơn là cưởng chế. Không nên kỳ vọng quá cao. Cần xử dụng thực tế
lư trí thông thường, common sense để dung hoà tương kính những bất đồng
không thiếu.
Sự thượng tôn luật pháp rất hệ trọng. Là chứng nhân thời cuộc, người kư
giả phải trung thực, độc lập và vô tư. Được tổ chức qui củ, giới truyền
thông Việt sẽ đấu tranh hữu hiệu hơn như vận động Quốc hội Hoa kỳ thông
qua đạo luật Nhân quyền và Dân chủ cho Việt Nam, đ̣i hỏi Chính phủ Hànội
không được ngăn cản ấn phẩm và báo chí hải ngoại phổ biến trong xứ, đưa
Việt ngữ vào chương tŕnh giăng dạy song ngữ ở các trường.. ..vv..
Tiếng súng đă chấm dứt tại Việt Nam. Một cuộc chiến khác - gay go không
kém - là cuộc chiến tâm lư để văn hồi Tự do và Dân chủ trong Hoà b́nh. Đến
nay, có nhiều cơ hội bị bỏ lỡ và nhiều phí phạm về nhân lực và phương tiện
v́ giới truyền thông hải ngoại chưa thống nhất ư chí và sách lược. Truyền
thông Việt hải ngoại cần dứt khoát tư tưởng, không thể trung lập hay trung
dung giữa Dân chủ và Độc tài, Sự thực và Gian trá, Ánh Sáng và Đêm tối.
Không có ư kiến cũng là ư kiến. Ư kiến của người trốn trách nhiệm.
Két luận
Truyền thông là tấm gương phản chiếu những h́nh thái đa dạng - hỉ, nộ, ái,
ố - của cuộc đời; là trung gian giữa đaị chúng và chính quyền; là nhịp
cầu lịch sử và một hàn thử biểu dân tộc. Bởi thế, giới truyền thông phải
được tự do săn tin và tự do truyền đạt. Tổng thống Abraham Lincoln đă mạnh
mẻ khuyến dụ: “Hảy để dân biết sự thật, đất nước mới an b́nh.”
Quốc tế dựa vào phẩm chất truyềân thông đề đánh giá một cộng đồng hay
quốc gia. Truyền thông không “lănh đạo dư luận”. Nên tránh ngôn từ dao to
búa lớn này. Truyền thông vinh hạnh đóng vai tṛ của “kẻ dẫn đường lễ độ”
và không thể phục vụ hữu hiệu nếu không đào tạo được những kư giả có khă
năng, đạo đức và lương tâm nghề nghiệp. Sức mạnh của truyền thông bắt
nguồn từ việc phát huy Sự Thực. Quyền lực này cần đi đôi với Trách nhiệm.
Trong quá khứ, các phong trào đấu tranh quốc gia đă xử dụng báo chí như
một vũ khí sắc bén. Cộïng sản đang khai thác thâm độc truyền thông để áp
đảo, phá hoại. xâm nhập, mua chuộc và chia rẽ chúng ta. Để đối phó, chỉ
có một biện pháp: Cảnh tỉnh siết chặc hàng ngũ.
Làm báo là một đam mê, không thể cấm mà cũng không thể ép, một “cái Đạo”
(để dùng chữ của Trấn Tấn Quốc), một “Nghề khoe dốt” (theo danh từ của
Uyên Thao), hay c̣n nửa, một “cái nghiệp” - nghiệp chướng và dĩ nghiệp -,
một vinh dự bạc bẽo, đầøy gian truân nhưng cũng đem lại những giây phút
siêu thoát, sản khoái nhất của tinh thần, trí tuệ. Nghề viết báo làm giàu
tiếng Việt nhưng không đủ nuôi sống giới thông tin. Người kư giả yêu
nghề, lỡ mang trong ḿnh “gịng máu báo đời”, chấp nhận thân phận của con
tầm, cây nến, theo hai câu thơ Đường của thi sĩ Lư Thương Ẩn (813-858):
“Xuân tàm đáo tử, ti phương tận
Lạp chúc thành hôi, lệ thủy
can”
(bài
thơ Vô Đề)
“Thác rồi, tầm mới dứt tơ,
Tàn rồi, ngọn nến mới khô lệ
rầu.”
(Trần
Trọng San dịch)
Trong thế giới văn minh, bởi thế, người kư giả chính danh được tán thưởng
ngang hàng với người lính trên chiến trường. Thomas Jefferson đă không e
ngại khẳng định; “Nếu cuối cùng tôi phải quyết định giữa một chính phủ
không có báo chí và báo chí không có chính phủ, tôi sẽ không do dự chọn
t́nh trạng thứ hai.”
Chỉ có Tự do Ngôn luận mới đem lại Dân chủ thật sự. Thật vậy, Ngôn
ngữ là cốt lơi của Văn Minh . Ngôn ngữ bảo vệ sự tiếp giao trong xă hội.
Chính sự nín lặng mới cô lập con người. Với tâm niệm mănh liệt ấy, tôi
xin chúc cho Đại hội truyền thông hải ngoại gặt hái nhiều kết quả để đáp
lại ḷng tin và sự hănh diện của cộng đồng.
Những bài viết khác của tác giả liên hệ đến vấn đề truyền thông:
1. “Internet sẽ giết chết báo chí ? Internet đe dọa các tự do căn
bản ?” (Thời Luận, Los Angeles, Californie, ngày 9.3. 2000)
2. “The false promises of the Internet Culture” (tạp chí Human
Rights, June 1999)
3. “Biến chứng của môt chính sách bưng bít thông tin tại Việt Nam”
(tạp chí Dân chủ & Phát triển, Đức quốc, ngày 9.9.2002)
4. “Trận chiến pháp lư về Internet tại Hoa kỳ” (báo Việt Luận, Úc
Đại Lợi, ngày 18.9.2000)
5. « Hanoi aux prises avec l’Internet » (tạp chí Việt-Pháp
Vietnam-France Culture, Paris, 26.10. 2002)
6. « L’Internet devant la Cour Suprême des États Unis » (Revue
Nhân Quyền, Paris, 27.12.2000)
7. « The Internet on trial » (Người Việt, english section,
Californie, 23.11.2002)
8. “L’information clandestine au Viet Nam” (Revue Người Việt Quốc
gia, Montreal, Canada, ngày 27.8.2002)
9. « Truyền thông Mỹ vẫn bóp méo chiến tranh Việt » (tạp chí Tia
Sáng, Cánh Én, Đức quốc, 18.4.2003)
10. « Chính trường Mỹ, Lobby Việt » (báo Saigon-Canada, Toronto,
18.12.2002)
11. “The bridge between the Past and the Future. What to expect from
the Vietnamese Youth? ” (Bulletin de la Francophonie francaise, Paris,
Septembre 2001)
12. “ Cộng đồng Việt Nam trước khúc quanh đấu tranh mới” (Bài nóí
chuyện tại Washington DC nhân Ngày Lễ Nhân quyền Quốc tế, 9.5.2002)
13. « Tù Văn hoá lưu vong đến Giao lưu văn hoá » (bài nóí chuyện tại
Cộng đồng Oklahoma nhân Ngày Quốc khánh 2001) |